Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
Nhận diện khía cạnh pháp lý của biện pháp bảo lưu quyền sở hữu, cầm giữ tài sản trong BLDS năm 2015
Một trong những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 liên quan đến các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là đã bổ sung bảo lưu quyền sở hữu và cầm giữ tài sản là biện pháp bảo đảm mới, bên cạnh các biện pháp bảo đảm mang tính truyền thống khác. Nhằm giúp việc xác lập, thực hiện phù hợp với các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, chúng tôi xin được đề cập đến những khía cạnh pháp lý cơ bản của 02 biện pháp bảo đảm nêu trên.
Đọc tiếp →
Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
PHẠM CHI LAN - Là một nền kinh tế rất mở và càng ngày độ mở càng rộng hơn, Việt Nam đang chịu những tác động ngày càng sâu đậm và rõ ràng hơn của thị trường bên ngoài cũng như sự trỗi dậy của các đối thủ cạnh tranh cả cũ lẫn mới.
Đọc tiếp →
-
XUÂN BÁCH - Ngày 22/1/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2019/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp. Tạp chí TAND điện tử giới thiệu tóm tắt Nghị định này
Đọc tiếp →
-
ThS.NGUYỄN PHAN KHIÊM - Ngày Tết là dịp dường như ai cũng hướng về quê hương, nguồn cội. Ngày Tết ở làng quê, hương vị cũng đậm đà hơn ở các vùng đô thị. Xin giới thiệu cùng quý độc giả một góc nhìn về làng xã xưa bằng những tiêu chí hiện đại – quyền con người.
Đọc tiếp →
-
Ths ĐOÀN NGOC HẢI - Người chưa thành niên phạm tội là một hiện tượng, một thực tế tồn tại ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Mỗi quốc gia đều có những chế tài (hình phạt) giải quyết vấn đề của người chưa thành niên phạm tội ở nhiều góc độ khác nhau, cách thức khác nhau, tùy thuộc vào những điều kiện, tập quán và pháp luật mà quốc gia đó quy định.
Đọc tiếp →
-
LƯU TRẦN PHƯƠNG THẢO & NGUYỄN THANH HIỀN ( Học viện Phụ nữ Việt Nam) - Trong bài viết dưới đây, tác giả phân tích quyền lợi của lao động nữ mang thai theo quy định của pháp luật lao động và pháp luật bảo hiểm xã hội. Qua việc đánh giá những thành tựu và hạn chế trong quy định pháp luật hiện hành, tác giả bài viết đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ mang thai và nâng cao hiệu quả thực thi trong thực tiễn.
Đọc tiếp →
-
HÀ CHI - Ngày 08/6/2018, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Nghị quyết số 57/2018/QH14 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019 và điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018, theo đó, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sẽ trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2019). Có thể nói Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật là Luật của các Luật, hiện tại Bộ tư pháp đang tiến hành lấy ý kiến về Dự thảo Luật này, Tạp chí TAND điện tử giới thiệu để các bạn tiện góp ý, trao đổi.
Đọc tiếp →
-
NGUYỄN NAM HƯNG ( VKSNDCC tại Tp. Hồ Chí Minh) - Quy định việc thay đổi, bổ sung kháng nghị phúc thẩm không được vượt quá phạm vi kháng nghị ban đầu, nếu thời hạn kháng nghị đã hết được hiểu như thế nào, cho đến nay vẫn còn nhiều quan điểm trái chiều.
Đọc tiếp →
-
ThS.PHẠM THỊ HỒNG MỴ (Khoa Luật, Trường Đại học Sài Gòn) - Tư pháp quốc tế Việt Nam có đối tượng điều chỉnh là quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài và quan hệ tố tụng dân sự quốc tế. Có hai phương pháp điều chỉnh cơ bản là phương pháp thực chất (sử dụng quy phạm thực chất) và phương pháp xung đột (sử dụng quy phạm xung đột).
Đọc tiếp →
-
BẢO THƯ - Trong giới nghiên cứu pháp luật, ông Đinh Văn Quế, nguyên thành viên Hội đồng Thẩm phán, Chánh tòa Hình sự TANDTC là một chuyên gia sắc sảo, thẳng thắn, ít né tránh những vấn đề “gai góc”… Vì thế, cuốn “Chuyện pháp đình (Bình luận án)” của tác giả Đinh Văn Quế, vừa được Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông ra mắt bạn đọc, có nhiều nhận định, bình luận vừa khoa học, vừa thời sự.
Đọc tiếp →