Chính sách nhân văn, hướng đi vững chắc

Ra đời trong thời điểm khó khăn nhưng với chính sách nhân văn không giảm nhân sự, Mường Thanh Luxury Viễn Triều đang từng bước khẳng định và vươn lên...
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nhân vật
-
Công chức Tòa án được tuyên dương Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác
Ngày 31/5 tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức Lễ tuyên dương Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác toàn quốc lần thứ VI - năm 2020. Trong đó có một công chức của hệ thống Tòa án nhân dân được tuyên dương tại buổi lễ.
Đọc tiếp → -
Bộ trưởng Tư pháp đầu tiên được đặt tên cho tuyến phố mới ở Hà Nội
Luật sư Vũ Trọng Khánh – cố Bộ trưởng Bộ Tư pháp - chính thức được Hà Nội đặt tên cho một tuyến đường phố mới tại quận Hà Đông.
Đọc tiếp → -
Người giải oan
Luật sư Nguyễn Trọng Tỵ là một trong những cây đại thụ đã trải qua hơn nửa thế kỷ gắn bó với nền tư pháp cách mạng Việt Nam, ông từng được đào tạo Đại học Luật tại Liên Xô rồi công tác tại các cơ quan bảo về pháp luật với cương vị Kiểm sát viên cao cấp, Thẩm phán TANDTC, Chủ nhiệm Đoàn Luật sư… Cuộc đời nửa thế kỷ gắn bó với hoạt động pháp luật của ông phong phú, nhiều kinh nghiệm và cũng không ít trăn trở. Đầu năm 2018 này, ông vừa vinh dự được trao tặng Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng.
Đọc tiếp → -
Thủ tướng Phan Văn Khải – Những dấu ấn trong sự nghiệp Đổi mới
Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải vừa từ trần ở tuổi 85, Đảng, Nhà nước quyết định tổ chức quốc tang, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng làm Trưởng ban Lễ tang. Thủ tướng Phan Văn Khải thường được đánh giá là lãnh đạo kỹ trị, có những đóng góp tạo nên những dấu ấn lớn trong sự nghiệp Đổi mới đất nước.
Đọc tiếp → -
Chuyện tình nữ thẩm phán đầu tiên của nước Việt Nam độc lập
Hai người xa lạ, nên duyên vợ chồng do hai ông bố sắp đặt, vợ chồng nghỉ hưu mới được sống chung nhà, tuổi già gắn bó với nhau trong hạnh phúc muộn màng.
Đọc tiếp → -
Đầu năm thăm Tòa án Côn Đảo
Tòa án nhân dân huyện Côn Đảo nằm giữa quần đảo Côn Đảo xinh đẹp, cách đất liền gần 200 km. Đa số cán bộ, công chức, Thẩm phán là người các tỉnh, huyện khác được điều động đến công tác tại Côn Đảo. Tuy xa quê, xa đất liền và còn nhiều khó khăn nhưng cán bộ, công chức, Thẩm phán nơi đây đều nhiệt huyết, yêu nghề, hiểu và gắn bó với Côn Đảo. Mỗi một công chức đều có thể là một hướng dẫn viên du lịch thông thạo, họ xúc động kể về chiến công của các anh hùng, liệt sỹ, các di tích lịch sử và say mê giới thiệu những vẻ đẹp hoang sơ của của quần đảo này...
Đọc tiếp → -
TS Phạm Minh Tuyên – Không nguôi trăn trở về công tác xét xử và quy định của pháp luật
Hoạt động xét xử là lao động đặc thù, đòi hỏi người Thẩm phán phải nắm vững các quy định của pháp luật và vận dụng phù hợp để giải quyết từng vụ án được phân công thật sự đúng pháp luật, khách quan, toàn diện và được dư luận đồng tình. Có lẽ vì làm công tác xét xử đã quá căng thẳng nên không có nhiều Thẩm phán dành tâm huyết cho hoạt động nghiên cứu pháp luật, do đó hoạt động của TS Phạm Minh Tuyên, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh vừa làm tốt công tác xét xử, vừa tích cực nghiên cứu, giảng dạy là một trường hợp khá hiếm của ngành Tòa án hiện nay.
Đọc tiếp → -
Người được Bác Hồ dìu dắt, kết nạp vào Đảng
Trong lịch sử hơn 70 năm truyền thống của ngành Tòa án, có một vị nữ Thẩm phán 16 năm làm Chánh án TAND tỉnh Cao Bằng, bà là người đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp dìu dắt và giới thiệu, kết nạp vào Đảng. Người phụ nữ đặc biệt đó là bà Nông Thị Trưng.
Đọc tiếp → -
Cố Chánh án Phạm Văn Bạch – Mối tình đầu và Luận án Tiến sĩ khác thường
Tiến sĩ Phạm Văn Bạch ( 1910-1986) cố Chánh án TANDTC, xuất thân trong một “gia đình thế tộc, có ruộng đất, có quyền hành” nhưng khi sang Pháp, trung tâm của tư bản Phương Tây lúc ấy, ông đã chọn đề tài làm Luận án Tiến sĩ và bảo vệ xuất sắc là “Cách mạng ruộng đất và thực tiễn Xô Viết” vào năm 1936, khiến dư luận kinh ngạc… Sự chuyển biến về tư tưởng ấy có liên quan sâu xa đến người bạn gái Pháp, mối tình đầu của người sinh viên ưu tú này.
Đọc tiếp →