Pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường
.jpg)
Ô nhiễm môi trường và các hậu quả của nó đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người, tuy nhiên, việc yêu cầu bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường hiện nay còn gặp một số khó khăn và rào cản pháp lý.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới
Diễn đàn pháp luật năm 2023 với chủ đề: “Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới” do Bộ Tư Pháp phối hợp với Đại sứ Liên minh châu Âu tại Việt Nam và Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức. Tại diễn đàn, đại diện TANDTC đã tham luận về “Vai trò và trách nhiệm của Tòa án nhân dân trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới”.
Đọc tiếp → -
Bàn về việc trừ thời hạn giảm thời hạn chấp hành án phạt tù khi xét xử lại
Trong thời gian chấp hành án phạt tù, người chấp hành án đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 63 BLHS thì sẽ được giảm thời hạn chấp hành án phạt tù. Trong trường hợp bản án có hiệu lực pháp luật đang chấp hành bị hủy để điều tra, truy tố, xét xử lại thì khi quyết định hình phạt tù tại bản án xét xử lại, thời gian được giảm thời hạn chấp hành án phạt tù của bản án bị hủy có được khấu trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù không?
Đọc tiếp → -
Bản chất pháp lý của mô hình Condotel nhìn từ góc độ căn hộ du lịch trong Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)
Dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) được trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại kỳ họp thứ 5 và xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 6. Bài viết đóng góp một góc nhìn của chuyên gia về mô hình Condotel.
Đọc tiếp → -
Một số đề xuất nhằm định hướng công tác lập pháp của Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN trong thời gian tới
Xuất phát từ bản chất của hoạt động tư duy lập pháp, hoạt động lập pháp của Quốc hội, bài viết đưa ra các đề xuất nhằm định hướng công tác lập pháp của Quốc hội trong thời gian tới. Đồng thời, trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả gợi mở một số hướng nghiên cứu cần được triển khai tốt hơn trong tương lai[1].
Đọc tiếp → -
Bàn về quyền con người trong tố tụng hình sự
Việc bảo vệ quyền con người trong TTHS có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì trong lĩnh vực này, quyền con người dễ bị xâm phạm, dễ bị tổn thương và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng về vật chất, thể chất lẫn tinh thần.
Đọc tiếp → -
Vấn đề xác định người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính
Xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính là nội dung rất hay nhưng gần như chưa được nhiều tác giả quan tâm bàn luận. Vì vậy, trong bài viết này, tác giả tập trung trình bày, phân tích khái quát việc xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo quy định của Luật Tố tụng hành chính. Trên cơ sở đó, bài viết chỉ ra một vài điểm còn vướng mắc và đề xuất các kiến nghị hoàn thiện.
Đọc tiếp → -
Quốc hội tăng cường đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực – những kết quả đáng ghi nhận
Theo Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về Báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
Đọc tiếp → -
Xác định nồng độ cồn - bất cập và kiến nghị
Vấn đề nồng độ cồn trong tham giao thông cần có sự nghiên cứu thấu đáo, nhất là hiện nay tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XVI đang tiến hành thảo luận cho ý kiến về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ do Chính phủ trình Quốc hội thông qua.
Đọc tiếp → -
Áp dụng lẽ công bằng trong giải quyết tranh chấp của một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam
Qua nghiên cứu việc vận dụng lẽ công bằng để giải quyết tranh chấp của pháp luật các nước Philippines, Anh; tác giả chỉ ra một số bất cập trong thực tiễn áp dụng lẽ công bằng ở Việt Nam và nêu ra một số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật dân sự.
Đọc tiếp →