Lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng - Thực trạng và giải pháp

Trong phạm vi bài viết, nhóm tác giả phân tích thực trạng của hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, nêu ra các hạn chế trong quy định pháp luật hiện hành và đề ra các giải pháp hoàn thiện.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Thủ tục giám đốc thẩm vụ án hành chính – Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Thông qua việc phân tích vướng mắc trong quy định của Luật tố tụng hành chính năm 2015 và văn bản hướng dẫn thi hành về thủ tục giám đốc thẩm vụ án hành chính: Điều kiện kháng nghị; chủ thể có quyền yêu cầu kháng nghị; thủ tục phiên tòa; thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm; tác giả đưa ra những kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật.
Đọc tiếp → -
Bàn về hiệu lực đối kháng với người thứ ba
BLDS 2015 ra đời với nhiều chế định mới quan trọng, một trong những điểm mới đáng chú ý chính là quy định về hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong giao dịch bảo đảm được quy định tại Điều 297, vậy nội dung và ý nghĩa của quy định này như thế nào? Bài viết dưới đây chúng tôi xin đi phân tích, dẫn chiếu và làm rõ hơn quy định về “hiệu lực đối kháng với người thứ ba”.
Đọc tiếp → -
Xây dựng Tòa án điện tử tại Việt Nam trong thời gian qua và những định hướng, giải pháp trong thời gian tới
Xây dựng Tòa án điện tử là xu thế tất yếu trong “thời đại số” hiện nay để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn xét xử, hội nhập quốc tế và đưa nền tư pháp Việt Nam tiệm cận với những nền tư pháp hiện đại, tiên tiến trên thế giới. Bài viết đánh giá kết quả xây dựng Tòa án điện tử tại Việt Nam trong thời gian qua và định hướng những giải pháp xây dựng Tòa án điện tử trong thời gian tới.
Đọc tiếp → -
Một số vướng mắc về tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và kiến nghị hoàn thiện
Bài viết tập trung để đưa ra khái niệm tình tiết giảm nhẹ và phân tích về nhóm các tình tiết giảm nhẹ mới được quy định tại khoản 1 Điều 51 BLHS; từ đó, đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình sự về vấn đề này.
Đọc tiếp → -
Thực tiễn áp dụng các quy định của BLTTDS năm 2015 về thủ tục giải quyết sơ thẩm việc dân sự
Trong phạm vi bài viết, tác giả phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 (BLTTDS) về thủ tục giải quyết việc dân sự tại Tòa án cấp sơ thẩm và đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định này.
Đọc tiếp → -
Phiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị về trả lại đơn khởi kiện trong tố tụng hành chính - Một vài điểm cần hoàn thiện
Bài viết trình bày các quy định cơ bản của Luật Tố tụng hành chính (TTHC) hiện hành về phiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện. Trên cơ sở đó, bài viết đề cập một số điểm hạn chế cần hoàn thiện đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục.
Đọc tiếp → -
Xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự
Xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là một trong các vấn đề rất quan trọng khi giải quyết vụ án dân sự, trong phạm vi bài viết này, từ việc phân tích một tình huống pháp lý cụ thể, người viết muốn làm rõ và đề xuất tiêu chí để xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong quá trình giải quyết vụ án dân sự.
Đọc tiếp → -
Vướng mắc khi áp dụng quy định của BLTTDS về hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Mặc dù Chương VIII của BLTTDS năm 2015 và Nghị quyết số 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24/9/2020 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC quy định chi tiết, rõ ràng về các biện pháp khẩn cấp tạm thời và thủ tục, thẩm quyền hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhưng qua thực tiễn áp dụng, còn có vướng mắc.
Đọc tiếp → -
Tòa án nhân dân tối cao ban hành Thông tư hướng dẫn thi hành Điều 55 của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
Ngày 24/8/2023, TANDTC đã ban hành Thông tư hướng dẫn thi hành Điều 55 của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, gồm 9 điều, có hiệu lực kể từ 20/10/2023.
Đọc tiếp →