Thời hạn ra quyết định công nhận hoặc không công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành – Thực tiễn và kiến nghị

Trong phạm vi bài viết này, các tác giả phân tích quy định của pháp luật về thời hạn ra quyết định công nhận hoặc không công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành và dựa trên thực tiễn để đánh giá quan điểm về vấn đề này, từ đó đưa ra đề xuất và kiến nghị.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự - Bất cập và kiến nghị
Điều 332 BLHS năm 2015 quy định về tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự nhằm mục đích đảm bảo hoạt động bình thường của cơ quan Nhà nước trong lĩnh vực quản lý hành chính về đăng ký nghĩa vụ quân sự. Đồng thời đây cũng là cơ sở pháp lý để răn đe loại tội phạm này xâm phạm trật tự quản lý hành chính.
Đọc tiếp → -
Thông tư quy định chi tiết về điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên tại Tòa án
Tòa án nhân dân tối cao đang tiến hành lấy ý kiến góp ý cho dự thảo 2 về Thông tư quy định chi tiết luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án về điều kiện bổ nhiệm hòa giải viên.
Đọc tiếp → -
Bàn về ủy quyền khởi kiện trong tố tụng dân sự
Khởi kiện là quyền của công dân khi có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Vấn đề đặt ra là pháp luật có nên quy định công dân có quyền ủy quyền khởi kiện vụ án dân sự hay không và có nên xây dựng, ban hành án lệ về ủy quyền khởi kiện vụ án dân sự, dù thực tiễn áp dụng pháp luật đã có. Với việc chuẩn bị sửa đổi, bổ sung BLTTDS năm 2015, Điều 187 BLTTDS năm 2015 có cần phải sửa đổi?
Đọc tiếp → -
Quy định lấy ý kiến con chung từ đủ 7 tuổi trở lên – Hạn chế và giải pháp
Vấn đề giải quyết tranh chấp nuôi con chung là một phần không thể tách riêng trong vụ án ly hôn có con chung. Việc giao quyền nuôi con chung cho cha hoặc mẹ đúng đắn sẽ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, tạo điều kiện cho con chung có được môi trường chăm sóc, giáo dục và phát triển một cách tốt nhất.
Đọc tiếp → -
Hoàn thiện pháp luật về tội gây ô nhiễm môi trường
Bài viết phân tích, đánh giá những ưu điểm và hạn chế trong các quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về tội gây ô nhiễm môi trường; qua đó, kiến nghị một số vấn đề nhằm hoàn thiện các quy định này.
Đọc tiếp → -
Việc hạn chế quyền khởi kiện lại của đương sự trong vụ án dân sự
Việc hạn chế quyền khởi kiện lại của đương sự cũng có một số ngoại lệ. Tuy nhiên, quy định về khởi kiện lại trong BLTTDS có những điểm còn chưa thật sự phù hợp, cần sửa đổi, bổ sung.
Đọc tiếp → -
Xác định đối tượng khiếu nại hành chính - Thực trạng và giải pháp
Bài viết về vấn đề xác định đối tượng khiếu nại hành chính, trong đó, tác giả có so sánh với đối tượng khởi kiện trong vụ án hành chính và đưa ra các giải pháp hoàn thiện.
Đọc tiếp → -
Hoàn thiện quy định pháp luật về bảo lưu quyền sở hữu trong Bộ luật Dân sự năm 2015
Bảo lưu quyền sở hữu là một trong các quy định thuộc phần hợp đồng mua bán tài sản và xét về bản chất, nó chỉ giống như việc bên bán được quyền “chậm thực hiện nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu tài sản” sang cho bên mua. Tuy nhiên, trong BLDS năm 2015, bảo lưu quyền sở hữu được ghi nhận là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Đọc tiếp → -
Tổng kết thực tiễn triển khai thi hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014
Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 24/11/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2015. Sau 8 năm thi hành, các quy định của Luật đã góp phần cho sự phát triển của nền tư pháp nước nhà.
Đọc tiếp →