Pháp luật Nhật Bản về kiểm soát khí thải công nghiệp - Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Pháp luật Nhật Bản về kiểm soát khí thải công nghiệp đã trở thành một mô hình mà nhiều quốc gia, bao gồm Việt Nam, đang tìm cách học hỏi và áp dụng.. Bài viết nghiên cứu về vấn đề này, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Bảo đảm hiệu quả quyền tiếp cận thông tin của nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội
Bài viết này đánh giá việc triển khai thực hiện quyền tiếp cận thông tin của nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội, từ đó, đưa ra các giải pháp để thực hiện quyền này trong thực tiễn được hiệu quả.
Đọc tiếp → -
Sự phát triển của công lý phục hồi ở Châu Âu và liên hệ với Việt Nam
Trên thế giới, một số Chính phủ đã giúp đỡ hoặc cho phép các cơ quan tư pháp hình sự áp dụng và thực hiện công lý phục hồi một cách triệt để và đạt được những hiệu quả nhất định. Những năm gần đây, nhiều quốc gia châu Âu đã chứng kiến sự thay đổi đáng kể trong nhận thức ở việc sử dụng công lý phục hồi trong hệ thống tư pháp hình sự. Tìm hiểu về công lý phục hồi để nghiên cứu, áp dụng vào hệ thống tư pháp hình sự có ý nghĩa thiết thực trong cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay.
Đọc tiếp → -
Xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng đặt cọc
Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ phân tích quy định pháp luật về hiệu lực của hợp đồng đặt cọc, trên cơ sở so sánh với thực tiễn xét xử và pháp luật nước ngoài, từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
Đọc tiếp → -
Khái niệm pháp nhân thương mại – Bất cập và kiến nghị
Pháp luật Việt Nam hiện hành chưa có quy định định nghĩa “pháp nhân”. Do đó, nội hàm khái niệm “pháp nhân thương mại” cũng chưa được làm rõ. Việc nắm bắt được nội hàm khái niệm “pháp nhân thương mại” sẽ đồng thời chứng minh được tính tất yếu cần có chức danh đại diện theo pháp luật, và vai trò tất yếu của chức danh này. Qua đó, thúc đẩy việc vận dụng quy định trong lĩnh vực luật kinh tế được hiệu quả hơn và tránh được tình trạng lúng túng trong áp dụng pháp luật.
Đọc tiếp → -
Công nhận hôn nhân đồng giới ở Hà Lan và một số gợi mở cho Việt Nam
Nghiên cứu pháp luật Hà Lan về công nhận hôn nhân đồng giới có thể thấy rằng câu chuyện hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới là câu chuyện đáng phải đưa ra bàn luận tại Nghị trường của Quốc hội Việt Nam trong thời gian tới. Vì quyền kết hôn là quyền cơ bản của con người.
Đọc tiếp → -
Thủ tục giải quyết khiếu nại lần đầu đối với trường hợp Nhà nước thu hồi đất - Bất cập và kiến nghị
Thủ tục giải quyết khiếu nại (GQKN) là một quy định bắt buộc các cơ quan nhà nước và người khiếu nại phải bảo đảm thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên, qua thực tế thực hiện cho thấy còn quá nhiều bất cập, nhiều quy định chưa thống nhất, chưa phù hợp đối với thủ tục GQKN lần đầu đối với trường hợp nhà nước thu hồi đất.
Đọc tiếp → -
Người khởi kiện rút yêu cầu khởi kiện trong vụ án dân sự - Vướng mắc và kiến nghị
Việc rút yêu cầu khởi kiện được quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 (BLTTDS), nhưng ở mỗi giai đoạn khác nhau có quy định cách thức rút đơn khác nhau và hậu quả pháp lý cũng khác nhau. Ở bài viết này tác giả xin đề cập về vấn đề rút yêu cầu khởi kiện tại Tòa án cấp sơ thẩm.
Đọc tiếp → -
Pháp luật của Trung Quốc và Thái Lan về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp - Kinh nghiệm cho Việt Nam
Bài viết nghiên cứu pháp luật của Trung Quốc và Thái Lan về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
Đọc tiếp → -
Thời hiệu dân sự trong pháp luật ở nước ta từ xưa đến nay
Thời hiệu dân sự là một chế định quan trọng của pháp luật dân sự. Nó thường được cho là có hai ý nghĩa: Về mặt xã hội, nhằm ổn định các giao dịch trong xã hội sau một thời hạn nào đó; về mặt pháp lý, để ngăn chặn những việc kiện tụng vô thời hạn vì điều đó sẽ gây khó khăn trong việc xác minh các bằng chứng của vụ kiện. Dưới đây, xin trao đổi về chế định này trong pháp luật ở nước ta từ lịch sử đến hiện tại.
Đọc tiếp →