Bất cập trong quy định về di chúc miệng và kiến nghị hoàn thiện
.jpg)
Di chúc miệng đã từ lâu được ghi nhận trong cổ luật Việt Nam và đến thời điểm hiện nay Bộ luật Dân sự 2015 cũng ghi nhận ở Điều 629 và Điều 630. Tuy nhiên, di chúc miệng vẫn còn một số điểm hạn chế. Bài viết sẽ phân tích và đề xuất kiến nghị hoàn thiện những điểm hạn chế trong quy định về di chúc miệng.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Tòa án nhân dân tối cao yêu cầu hưởng ứng hiệu quả, thiết thực “Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người- 30/7”
Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Công văn số 101/TANDTC-TH ngày 29/6/2023 về việc tăng cường đấu tranh phòng, chống mua bán người và triển khai các hoạt động hưởng ứng “Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người- 30/7”
Đọc tiếp → -
Giải thích, áp dụng điều khoản thiệt hại do chậm trễ trong hợp đồng mẫu FIDIC Quyển đỏ theo luật Việt Nam
Việc chỉnh sửa các hợp đồng theo mẫu FIDIC do luật Việt Nam điều chỉnh theo hướng tiếp cận của hệ thống dân luật là cần thiết, phù hợp và đúng đắn vì cấu trúc và các quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay đã phù hợp và tương thích với hướng tiếp cận của hệ thống dân luật đang được áp dụng để giải quyết vấn đề thiệt hại do chậm trễ...
Đọc tiếp → -
Án tích - quy định và vướng mắc trong thực tiễn
Án tích là một trong những chế định quan trọng của pháp luật hình sự Việt Nam, liên quan đến nhiều quy định khác ở phần chung cũng như phần các tội phạm trong luật hình sự. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng các quy định về án tích, xóa án tích còn có những vướng mắc, bất cập cần khắc phục.
Đọc tiếp → -
Bảo đảm nghĩa vụ bằng quyền yêu cầu theo pháp luật Việt Nam và Nhật Bản
Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ phân tích khung pháp lý điều chỉnh việc bảo đảm nghĩa vụ bằng tài sản là quyền yêu cầu theo pháp luật Việt Nam và Nhật Bản, từ đó, chỉ ra những vướng mắc hiện nay trong quy định của pháp luật hiện hành và đề xuất các gợi mở cho pháp luật Việt Nam.
Đọc tiếp → -
Hoàn thiện quy định của pháp luật dân sự về hợp đồng có điều kiện
Bài viết cho thấy sự bất cập trong quy định về hợp đồng có điều kiện trên cơ sở so sánh với pháp luật của một số nước trên thế giới; chỉ ra sự chồng chéo giữa quy định về hợp đồng có điều kiện với giao dịch có điều kiện và thực hiện nghĩa vụ có điều kiện. Từ đó, đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng có điều kiện.
Đọc tiếp → -
Hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi lợi dụng trẻ em để thu lợi bất chính
Các quy định của pháp luật về hành vi lợi dụng trẻ em để thu lợi bất chính hiện vẫn còn tồn tại hạn chế, bất cập gây khó khăn cho công tác xử lý. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích một số bất cập trong các quy định của pháp luật về xử lý hành vi lợi dụng trẻ em để thu lợi bất chính và đề xuất giải pháp hoàn thiện.
Đọc tiếp → -
Về xóa án tích đối với pháp nhân thương mại
Quy định của pháp luật hiện hành về xóa án tích đối với pháp nhân thương mại đang còn một số vướng mắc, bất cập về đối tượng được xem là không có án tích; điều kiện xem xét xóa án tích; trình tự, thủ tục thực hiện… cần sớm được sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện.
Đọc tiếp → -
Cầm giữ tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam
Bài viết tập trung làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam về cầm giữ tài sản, đồng thời chỉ ra những bất cập giữa quy định của pháp luật và thực tế áp dụng nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện các quy định về giao dịch bảo đảm nói chung và về cầm giữ tài sản nói riêng.
Đọc tiếp → -
Một số kiến nghị về thủ tục công chứng văn bản hủy bỏ di chúc
Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc đã lập vào bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, thủ tục công chứng văn bản hủy bỏ di chúc lại đang có bất cập.
Đọc tiếp →