Cơ chế xử lý hành vi không cung cấp tài liệu, chứng cứ của chủ thể có thẩm quyền trong tố tụng dân sự
(2).jpg)
BLTTDS năm 2015 quy định về trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong tố tụng dân sự, nhưng còn bỏ ngỏ một khoảng trống pháp lý khi không quy định chế tài xử lý với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền không cung cấp tài liệu, chứng cứ… Đây là vấn đề cần khắc phục.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Tội Sản xuất, buôn bán hàng giả và những bất cập, giải pháp
Hiện nay tình trạng hàng giả, nhái, kém chất lượng đang diễn biến phức tạp và xuất hiện trong hầu hết mọi lĩnh vực, trôi nổi trên thị trường, trở thành một vấn nạn không chỉ riêng đối với các doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng. Sản xuất, buôn bán hàng giả là một tội danh được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 với mức phạt tù cao nhất là 15 năm tù.
Đọc tiếp → -
Vướng mắc trong quá trình lập hồ sơ đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
Bài viết trình bày quan điểm của tác giả về những vướng mắc đang gặp phải và đưa ra một số đề xuất, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả trong quá trình lập hồ sơ đề nghị và xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
Đọc tiếp → -
Biện pháp bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam và một số quốc gia
Biện pháp bảo lưu quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam được xây dựng theo hướng tập trung bảo vệ cho bên mua tài sản, trong khi các quy định để bảo vệ bên bán vẫn chưa được chú trọng. Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ phân tích khung pháp lý liên quan đến biện pháp bảo lưu quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam và pháp luật một số quốc gia, từ đó đưa ra các gợi mở nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hiện nay.
Đọc tiếp → -
Khó khăn, vướng mắc trong việc xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính và kiến nghị biện pháp xử lý
Trong thực tiễn áp dụng các quy định về xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính phát sinh những khó khăn, vướng mắc, cần phải được hướng dẫn áp dụng một cách đồng bộ, thống nhất và đảm bảo tính pháp lý của Biên bản xác minh để người có thẩm quyền ban hành quyết định xử phạt.
Đọc tiếp → -
Quyền được lãng quên trên không gian mạng và vấn đề đảm bảo sự cân bằng với quyền tự do ngôn luận
Trong bài viết này tác giả sẽ trình bày tổng quan về sự phát triển của quyền được lãng quên cũng như hiệu lực của quyền này đối với quyền tự do ngôn luận từ đó nêu lên một vài gợi ý cho các nhà lập pháp Việt Nam.
Đọc tiếp → -
Kinh nghiệm quốc tế trong việc giải quyết các vụ án liên quan đến người chưa thành niên
Ngày 16/6, TANDTC phối hợp với Quỹ Hợp tác quốc tế Đức về pháp luật (IRZ) tổ chức hội thảo “Tham vấn đối với Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên”. Hội thảo nằm trong khuôn khổ Chương trình hợp tác Đối thoại Nhà nước pháp quyền năm 2023 giữa Việt Nam và Đức.
Đọc tiếp → -
Người tiêu dùng dưới góc độ hiện tượng “thợ săn hàng giả” theo quy định của pháp luật Trung Quốc và pháp luật Việt Nam
Hiện tượng “thợ săn hàng giả” hay “người tiêu dùng chuyên nghiệp” xuất hiện ở Trung Quốc từ những năm 1990 và trở nên ngày càng phổ biến trong các vụ việc liên quan đến bồi thường thiệt hại dưới cơ chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Bài viết sẽ phân tích quy định của pháp luật Trung Quốc về khái niệm người tiêu dùng dưới góc độ hiện tượng “thợ săn hàng giả” trong mối tương quan so sánh với quy định của pháp luật Việt Nam.
Đọc tiếp → -
Bàn về đối tượng tác động của tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản
Tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản được quy định tại Điều 178 Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 đã có sự tiến bộ hơn so với BLHS năm 1999; tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng hiện nay vẫn còn một số khó khăn, vướng mắc cần nghiên cứu và sửa đổi bổ sung. Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu dưới hai góc độ: Tính chất và Trị giá của đối tượng tác động đối với tội huỷ hoại tài sản.
Đọc tiếp → -
Ai có thẩm quyền ra lệnh tạm giam khi bản án chưa có hiệu lực?
Hiện nay, một số trường hợp bị cáo bỏ trốn bị truy nã nhưng vẫn không có kết quả, Tòa án xét xử vụ án vắng mặt theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 290 của Bộ luật Tố tụng hình sự. Sau khi xét xử sơ thẩm, bản án chưa có hiệu lực pháp luật, bị cáo bị bắt theo quyết định truy nã, vậy trường hợp này, ai có thẩm quyền ra lệnh tạm giam. Vấn đề này, hiện nay còn quan điểm khác nhau.
Đọc tiếp →