Giải pháp phân công giải quyết án ngẫu nhiên theo Thông tư 01 của TANDTC
.png)
Qua thực tiễn công tác và qua nghiên cứu các quy định của Thông tư 01/2022/TT-TANDTC, tác giả đã có sáng kiến, giải pháp trên cơ sở ứng dụng của Excel để tạo ứng dụng nội bộ về việc phân công giải quyết án theo phương thức ngẫu nhiên.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Hoàn thiện pháp luật về tạm đình chỉ, hoãn, miễn, giảm thời hạn chấp hành án phạt tù và tha tù trước thời hạn có điều kiện
Trên cơ sở phân tích những bất cập của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 và các văn bản pháp luật liên quan về: Thời hạn tạm đình chỉ, hoãn chấp hành hình phạt tù; xác định trường hợp người bị kết án lập công lớn; căn cứ xét giảm thời hạn chấp hành án phạt tù; căn cứ xem xét phạm nhân “đã bồi thường được một phần nghĩa vụ dân sự”; tác giả đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
Đọc tiếp → -
Quyền được xét xử công bằng nhìn từ góc độ pháp luật quốc tế và pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
Quyền được xét xử công bằng là một trong những nguyên tắc cơ bản có tính chất đặc thù trong tố tụng hình sự của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Đọc tiếp → -
Hoàn thiện quy định về hòa giải tranh chấp đất đai
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang lấy ý kiến nhân dân từ ngày 03/01 đến ngày 15/03/2023. Tác giả xin đóng góp ý kiến về hòa giải tranh chấp đất đai.
Đọc tiếp → -
Mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội năm 2023
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư số 01/2023/TT-BLĐTBXH quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội. Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) sau điều chỉnh của từng năm = Tổng tiền lương tháng đóng BHXH của từng năm x Mức điều chỉnh tiền lương đã đóng BHXH của năm tương ứng. Cụ thể:
Đọc tiếp → -
Nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự Việt Nam và quyền tiếp cận công lý
Ở Việt Nam, Hiến pháp 2013 và Luật Tổ chức Toà án nhân dân 2014 đều ghi nhận nhiệm vụ của Toà án là “cơ quan bảo vệ công lý”. Muốn hiện thực hoá mục tiêu này, một trong những cơ chế cơ bản nhất và có tính tiên quyết là phải đảm bảo quyền tiếp cận công lý của các chủ thể.
Đọc tiếp → -
Vật chứng không thể đưa về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng để bảo quản - Vấn đề pháp lý đặt ra
Bài viết trao đổi về vật chứng không thể đưa về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng để bảo quản - vấn đề pháp lý đặt ra đối với việc bảo quản vật chứng và đề xuất hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả thi hành trong thực tiễn.
Đọc tiếp → -
Bất cập về thẩm quyền sửa bản án sơ thẩm của Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án hành chính
Sửa bản án sơ thẩm là một trong những thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm, để kịp thời khắc phục, sửa sai sót của bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực bị kháng cáo, kháng nghị, mà không cần xét xử lại vụ án ở cấp sơ thẩm nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí và bảo đảm quyền lợi cho các đương sự.
Đọc tiếp → -
Vấn đề Tòa án tuyên không phạm tội - Bất cập và kiến nghị
Trong thực tiễn có nhiều vụ án Tòa án tuyên bị cáo không phạm tội dẫn đến nhiều vấn đề pháp lý phát sinh và một số quy định BLTTHS và văn bản hướng dẫn về quy định Tòa án tuyên không phạm tội vẫn còn những hạn chế, bất cập.
Đọc tiếp → -
Hoàn thiện quy định về địa vị pháp lý của người tham gia tố tụng hình sự trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Bài viết bàn về các quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2021 về địa vị pháp lý của người tham gia tố tụng và đề xuất hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
Đọc tiếp →