Giải quyết yêu cầu bồi thường trong quá trình tố tụng hình sự, tố tụng hành chính tại Tòa án

Tòa án nhân dân tối cao đang lấy ý kiến góp ý Dự thảo Thông tư Hướng dẫn thi hành Điều 55 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước về giải quyết yêu cầu bồi thường trong quá trình tố tụng hình sự, tố tụng hành chính tại Tòa án, Thông tư gồm 10 Điều, cụ thể:
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Những vướng mắc, bất cập trong công tác thi hành án hình sự và kiến nghị hoàn thiện
Thực tiễn áp dụng quy định của BLTTHS năm 2015 về thẩm quyền và thủ tục ra quyết định thi hành án cho thấy còn nhiều vướng mắc và thiếu thống nhất trong việc áp dụng pháp luật. Do đó, tác giả nêu một số vướng mắc trong thực tiễn và kiến nghị giải quyết bất cập nêu trên.
Đọc tiếp → -
Bàn về những dấu hiệu tội phạm trong quy định tin báo, tố giác tội phạm và kiến nghị khởi tố
Dấu hiệu tội phạm là căn cứ tiếp nhận, giải quyết, khởi tố vụ án hình sự nhưng các quy định chưa nói rõ cụ thể về dấu hiệu tội phạm nhất là trong trong tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
Đọc tiếp → -
Ủy quyền khiếu nại trong vụ án hôn nhân gia đình
Sau khi đọc bài “Ủy quyền trong vụ án ly hôn, được hay không?” của tác giả Ngọc Oanh, đăng ngày 24/10/2021 và bài “Bàn về ủy quyền khởi kiện trong tố tụng dân sự” của tác giả Nguyễn Văn Tiến, đăng ngày 08/02/2023, tôi xin trao đổi thêm vấn đề ủy quyền khiếu nại trong vụ án ly hôn.
Đọc tiếp → -
Một số quy định về chủ thể đủ điều kiện tham gia quan hệ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo pháp luật Việt Nam và Vương quốc Anh
Bài viết nghiên cứu về các chủ thể đủ điều kiện tham gia và quan hệ dân sự mang thai hộ dưới góc nhìn của pháp luật Việt Nam và Vương quốc Anh. Từ đó, đưa ra những kiến nghị để hoàn thiện hơn nữa chế định này tại Việt Nam, để sự "nhân đạo" có thể hướng đến nhiều đối tượng hơn.
Đọc tiếp → -
Tính lại thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự trong trường hợp thụ lý yêu cầu khởi kiện bổ sung
Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự dân sự là khoảng thời gian để Tòa án tiến hành các hoạt động tố tụng như: thu thập tài liệu, chứng cứ, cấp, tống đạt, văn bản tố tụng và tiến hành hòa giải theo quy định. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự còn có một số vướng mắc, bất cập.
Đọc tiếp → -
Luật Đất đai sửa đổi cần phù hợp với các đạo luật khác
Qua nghiên cứu dự thảo Luật Đất đai trong giai đoạn lấy ý kiến nhân dân tác giả tham gia góp ý một số ý kiến để Luật phù hợp với Luật Cư trú, Luật Lâm nghiệp…
Đọc tiếp → -
Kết quả đạt được trong công tác bổ nhiệm, đảm bảo chế độ chính sách và việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của các chức danh tư pháp theo Luật Tổ chức TAND năm 2014
Để có cơ sở cho việc đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Tòa án nhân dân tối cao đã tổ chức tổng kết thực tiễn thi hành, rà soát, đánh giá, xây dựng Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014. Bài viết dưới đây giới thiệu kết quả trong công tác kiện toàn các chức danh tư pháp; về chế độ, chính sách đối với Thẩm phán và cán bộ, công chức Tòa án và về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn
Đọc tiếp → -
Một số bất cập của quy định về sáng kiến trong thi đua khen thưởng và kiến nghị hoàn thiện
Quy định căn cứ khen thưởng phải có sáng kiến rất khó áp dụng trong một số lĩnh vực như: điều tra, giải quyết, xét xử các loại vụ án. Thực tế trong thời gian qua, rất ít tập thể, cá nhân trong các cơ quan bảo vệ pháp luật nói chung, Tòa án nhân dân nói riêng có sáng kiến, ngoài các tập thể, cá nhân làm công tác phục vụ, tham mưu giúp việc.
Đọc tiếp → -
Vướng mắc trong việc đọc, ghi chép, sao chụp hồ sơ vụ án của người bào chữa
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định quyền được tiếp cận tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án của người bào chữa dưới hình thức đọc, ghi chép, sao chụp hồ sơ vụ án kể từ khi kết thúc điều tra... Tuy nhiên, thực tiễn hiện nay quy định này còn vướng mắc, bất cập cần được sửa đổi, bổ sung.
Đọc tiếp →