Tết sum họp, Tết bình an… và những con số

Tết Nguyên đán trong văn hóa Việt là một lễ hội đặc biệt, lễ hội kết thúc năm cũ, đón chào năm mới, lễ hội khiến bất kỳ người dân Việt nào cũng hướng về cội nguồn, bày tỏ tình cảm gia đình, bạn bè, thầy trò với những hy vọng tốt lành… Nhưng để giữ được cái tết đủ đầy, sum vầy, vui vẻ và bình an, đòi hỏi mỗi người, mỗi nhà phải ứng xử có trách nhiệm hơn.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Suy ngẫm cuối tuần
-
Lửa thử vàng
Cuộc sống vốn nhiều gian nan thử thách. Câu tục ngữ "Lửa thử vàng, gian nan thử sức" luôn là hành trang của mỗi người trên hành trình vạn dặm cuộc đời. Người ta lấy lửa để thử, để kiểm tra, xem tuổi vàng, biết là vàng mười hay vàng thau. Lửa cũng chính là những gian nan, thử thách để thử, đo sức mạnh, ý chí, trí tuệ, đạo đức của mỗi người. Lửa thử bản chất con người thuộc vàng mười hay vàng giả. Con người khổ công tôi luyện, gìn giữ phẩm chất cao đẹp. Đã là vàng mười thì lửa có thử ngàn lần vẫn lấp lánh nguyên vẹn vàng nguyên chất.
Đọc tiếp → -
Giáo dục Đại học Việt Nam- trông chờ sự chuẩn hóa
18/8, tại Phủ Chủ tịch đã diễn ra một chương trình hợp tác khoa học - công nghệ mang tính hội tụ, kết nối có quy mô lớn với sự góp mặt của đông đảo các nhà khoa học, chuyên gia tiêu biểu cho tài năng, trí tuệ Việt Nam. Trước đó, Hội thảo có sự tham gia của gần 200 đại biểu và có sự tương tác về chủ đề “Giáo dục đại học – Chuẩn hóa và hội nhập Quốc tế” cũng đã diễn ra tại Hà Nội…
Đọc tiếp → -
Xử lý xâm hại di tích bằng pháp luật hình sự
Tính đến tháng 8 năm 2017, Việt Nam có hơn 40.000 di tích, thắng cảnh trong đó có hơn 3.300 di tích được xếp hạng di tích quốc gia và hơn 7.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh. Mật độ và số lượng di tích nhiều nhất ở 11 tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng với tỷ lệ chiếm khoảng 70% di tích của Việt Nam. Trong số di tích quốc gia có 62 di tích quốc gia đặc biệt và trong số đó có 8 di sản thế giới… Di tích nhiều nên xâm hại di tích cũng diễn ra nghiêm trọng. Làm gì để ngăn chặn tình trạng này?
Đọc tiếp → -
Lại nói về liêm khiết và bản lĩnh của Thẩm phán
Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán vừa được ban hành, trong đó yêu cầu Thẩm phán phải giữ gìn bản lĩnh nghề nghiệp để không bị tác động từ bất kỳ sự can thiệp nào, phải liêm chính, trong sạch, thẳng thắn, trung thực… Có ý kiến cho rằng, muốn cho Thẩm phán liêm khiết và có bản lĩnh thì phải tạo môi trường làm việc, môi trường sống cho họ. Về cơ bản, tôi đồng tình với ý kiến đó nhưng không hẳn như vậy.
Đọc tiếp → -
Làm gì sau sự cố Hà Giang?
Vụ án nâng điểm trong kì thi THPT quốc gia 2018 ở Hà Giang đã được khởi tố, người trực tiếp thực hiện hành vi nâng điểm cho 114 thí sinh cũng đã bị bắt tạm giam để điều tra... Sự cố này còn để lại dư chấn lớn vì tính chất nghiêm trọng của nó, nhưng điều đáng quan tâm hơn là ngành Giáo dục – Đào tạo sẽ làm gì để sự gian dối không có chỗ hoành hành.
Đọc tiếp → -
Áp lực đối với Thẩm phán
Thẩm phán là một chức danh cao quý, được nhân danh Nhà nước khi xét xử. Thẩm phán thực thi nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, vì vậy được nhân dân tôn trọng. Thẩm phán là chỗ dựa vững chắc của công dân khi có việc yêu cầu Tòa án giải quyết... Đi kèm với vinh dự đó, Thẩm phán đang phải đối diện với những áp lực rất lớn...
Đọc tiếp → -
Ba ý kiến đáng suy ngẫm
Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV đã dành nhiều thời gian cho công tác xây dựng pháp luật, với nhiều ý kiến đáng suy ngẫm không chỉ đối với dự án luật cụ thể, mà còn liên quan đến chủ quyền quốc gia, đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, đến trách nhiệm cá nhân mỗi đại biểu.
Đọc tiếp → -
Hãy quan tâm hơn đến trẻ em
Trên các trang báo, thông tin về xâm hại trẻ hiện nay khá dày đặc. Nhưng tít báo như: “Bé gái 14 tuổi mang thai, nghi phạm là hàng xóm”, “Hai gã hàng xóm nhiều lần hiếp dâm bé gái bị động kinh”, “Bé gái 8 tuổi thoát chết sau khi bị sàm sỡ, ném xuống sông”, “Nghi án ba bé gái bị gã “yêu râu xanh” giở trò đồi bại”, “Bi kịch gia đình bé gái bị ông lão 69 tuổi hại đời”… vừa cho thấy thực trạng tội phạm xâm hại trẻ em rất phức tạp và nghiêm trọng, vừa cảnh báo nguy cơ chai lỳ cảm xúc dẫn đến coi đó là hiện tượng bình thường.
Đọc tiếp → -
Hồi tỵ xưa nay
Hội nghị Trung ương 7 khóa XII lần đầu tiên đặt ra giải pháp về công tác cán bộ là từng bước thực hiện việc bố trí Bí thư cấp uỷ cấp tỉnh, cấp huyện không là người địa phương. Chủ trương này được cho là tiếp thu từ truyền thống nguyên tắc “hồi tỵ” của người xưa.
Đọc tiếp →