Chặn tình trạng trục lợi từ chuyển nhượng nhà – đất công: Phải khẩn trương sửa Luật

Đó là kiến nghị của nhiều chuyên gia. Có như vậy mới mong ngăn chặn việc cán bộ nhà nước giúp sức, bắt tay với doanh nghiệp thực hiện các phi vụ “mua rẻ, trốn thuế, rồi bán đắt” để trục lợi từ các dự án nhà đất công sản.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Kinh doanh
-
Sai phạm liên quan đến BT, BOT: Vì sao hiếm xử lý hình sự?
Với những sai phạm liên quan đến các dự án BT, BOT đã được các cơ quan thanh, kiểm tra kết luận, một số chuyên gia cho rằng rất khó xử lý theo Bộ Luật Hình sự 2015. Vì tất cả những vụ việc đều diễn ra trước khi bộ luật này có hiệu lực thi hành.
Đọc tiếp → -
Sốt đất, gom đất: Giải pháp pháp luật nào để ngăn chặn?
Thị trường bất động sản (BĐS) ở các khu vực có kinh tế phát triển và ở 2 thành phố lớn của cả nước, gần đây là 3 đặc khu kinh tế tương lai đã và đang lên cơn sốt bởi sự nhập cuộc đông đảo của lực lượng “cò đất” và các nhà đầu tư thứ cấp… Đáng quan ngại là tham gia trong “đội quân” đó còn có các nhà đầu tư không có năng lực và có cả người nước ngoài “gom đất” không rõ mục đích. Hàng trăm ngàn m2 đất nằm ở các vị trí đắc địa đã được mua bán, chuyển nhượng, cho thuê… được các đối tượng lách luật hợp thức hóa dưới nhiều hình thức khác nhau.
Đọc tiếp → -
Loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trong hợp đồng kinh doanh bảo hiểm
Trong cuộc sống, những rủi ro mang tính khách quan như thiên tai, lũ lụt, cháy rừng... là không thể tránh khỏi. Quan trọng hơn, những thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng, tài sản của con người do những nguyên nhân trên là vô cùng nặng nề. Do đó, nhu cầu tìm đến với các sản phẩm bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường như là một biện pháp phòng tránh và hạn chế những tổn thất do rủi ro gây ra là một nhu cầu tất yếu của các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hiện nay khi mà ý thức, trình độ hiểu biết của các chủ thể trong xã hội đang ngày một nâng cao hơn thì những nhu cầu không mang tính chất thiết yếu như nhu cầu giao kết một hợp đồng bảo hiểm không còn là “một nhu cầu xa xỉ”. Kéo theo đó là các sản phẩm bảo hiểm nở rộ trên thị trường, ngày một phong phú cả về chất và lượng. Điều này đòi hỏi pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại đặc thù này phải được hoàn thiện để có thể tạo ra sân chơi an toàn và hiệu quả. Ở sân chơi này, các thương nhân được đảm bảo quyền tự do kinh doanh, đảm bảo mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận đồng thời các bên mua bảo hiểm cũng được bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng khi lựa chọn phương thức mua bảo hiểm như một biện pháp dự phòng về tài chính trước những rủi ro tiềm ẩn trong cuộc sống.
Đọc tiếp → -
MobiFone nhận lại trên 8500 tỷ đồng từ AVG
Số tiền các cổ đông AVG trả cho MobiFone được thực hiện theo 5 đợt, trong đó có 4 đợt trả vào tài khoản của MobiFone tại VietinBank chi nhánh Hà Nội với hơn 4.533 tỉ đồng, 1 đợt trả vào tài khoản của MobiFone tại BIDV chi nhánh Quang Trung với hơn 3.971 tỉ đồng.
Đọc tiếp → -
Lo lắng dự án FLC chồng Công viên địa chất Lý Sơn
Dự án FLC ở Quảng Ngãi đang chồng lên công viên địa chất toàn cầu mà tỉnh này đang lập hồ sơ trình UNESCO.
Đọc tiếp → -
Quy định mới về quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp
Nghị định số 40/2018/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp (thay thế cho Nghị định 42) có hiệu lực từ ngày 2/5 sắp tới, với những quy định cụ thẻ, chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi người tham gia cũng như người tiêu dùng, ngăn chặn những hành vi lợi dụng bán hàng đa cấp để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Đọc tiếp → -
Dự án Phước Kiển TPHCM – Quốc Cường Gia Lai không có ý định đưa mọi việc ra tòa
Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Thiện Nhân đã chỉ đạo Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khẩn trương tổ chức kiểm tra các dấu hiệu vi phạm pháp luật trong Dự án Phước Kiển. Khu đất Công ty Tân Thuận bán cho Quốc Cường Gia Lai với giá 419 tỷ đồng, được cho là chênh so với giá thị trường 2.000 tỷ đồng.
Đọc tiếp → -
“Lỗ hổng” chính sách giúp doanh nghiệp hưởng lợi tiền tỉ: Xử lý ai? Xử thế nào?
Nhiều chuyên gia cho rằng rất khó để xử lý doanh nghiệp bởi họ làm theo đúng qui định chính sách, họ không làm sai chính sách. Lỗi ở đây là “ lỗi” tại qui định chính sách, mà qui định chính sách do con người ban hành ra. Vậy nên, cần phải xử lý nghiêm những người cố tình ban hành ra chính sách pháp luật có “lỗ hổng” để doanh nghiệp hưởng lợi tiền tỉ.
Đọc tiếp → -
Quy trình tố tụng sau khi cơ quan thanh tra chuyển điều tra
Thời gian qua, trong quá trình thanh tra tại một số Tập đoàn, Doanh nghiệp nhà nước, cơ quan thanh tra đã phát hiện nhiều vụ việc không đơn thuần là sai phạm kinh tế – dân sự mà có dấu hiệu sai phạm pháp luật hình sự. Tuy nhiên theo Luật, cơ quan thanh tra lại không có thẩm quyền khởi tố hình sự, nên đã chuyển cơ quan có thẩm quyền điều tra – cơ quan công an. Vậy quy trình tố tụng sau khi cơ quan thanh tra chuyển cơ quan điều tra sẽ diễn ra thế nào? dựa trên quy định pháp luật nào?
Đọc tiếp →