Công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định giải quyết việc phá sản của Tòa án nước ngoài – Một số vấn đề pháp lý đặt ra

Hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng Điều 118 Luật Phá sản đã bộc lộ hạn chế quan trọng khi viện dẫn việc xem xét công nhận quyết định giải quyết việc phá sản của Tòa án nước ngoài là hoạt động tương trợ tư pháp – trong khi pháp luật về tương trợ tư pháp, hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam là thành viên không có quy định tương ứng về vấn đề này. Từ đó, loại ý kiến này cho rằng Tòa án thiếu cơ sở pháp lý để thụ lý, giải quyết yêu cầu công nhận quyết định giải quyết việc phá sản của Tòa án nước ngoài.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu
-
Xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm - Những vấn đề lý luận và thực tiễn ( Kỳ 2)
Hoạt động xét hỏi nói chung và xét hỏi bị cáo, người bị hại, người làm chứng là hoạt động thể hiện tính công khai, minh bạch của Tòa án trong hoạt động xét xử. Phần cuối của bài, tác giả bàn tiếp về xét hỏi người bị hại và xét hỏi người làm chứng.
Đọc tiếp → -
Xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Xét hỏi tại phiên toà mà nhiều người quen gọi là “thẩm vấn” - là một phần của xét xử tại phiên toà, trong đó Hội đồng xét xử và những người tham gia tố tụng tiến hành việc nghiên cứu và kiểm tra các chứng cứ, kết luận điều tra, bản cáo trạng một cách công khai về những tình tiết của vụ án.
Đọc tiếp → -
Những bất cập trong các quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015 về hợp đồng vay tài sản
BLDS năm 2015 đã có nhiều quy định mới về hợp đồng vay tài sản, đây là quy định mới theo hướng linh hoạt, mở rộng quyền năng cho các chủ thể trong quan hệ dân sự. Bên cạnh rất nhiều ưu điểm còn tồn đọng một số hạn chế làm cho các chủ thể khi lựa chọn tham gia hợp đồng dân sự cảm thấy lo lắng về những rủi ro có thể xảy ra ...
Đọc tiếp → -
Một số điểm chưa hợp lý trong quy định về Điều 353 BLHS năm 2015
BLHS năm 2015 đã có những sửa đổi, bổ sung về “Tội tham ô tài sản” theo hướng phù hợp hơn so với BLHS năm 1999. Tuy nhiên, trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ việc, vụ án tham ô tài sản vẫn còn những vướng mắc, tồn tại, có một phần nguyên nhân quan trọng là Điều 353 BLHS năm 2015 còn có quy định không phù hợp hoặc chưa được hướng dẫn, giải thích cụ thể.
Đọc tiếp → -
Tòa án có đình chỉ giải quyết vụ án nếu nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm không?
Tiếp bài viết của tác giả về “Xác định thế nào là Tòa án “triệu tập hợp lệ” đương sự” đã đăng trên Tạp chí Tòa án điện tử ngày 20/1/2021, trong bài này, tác giả sẽ bàn đến thời điểm Tòa án có quyền ban hành quyết định đình chỉ giải quyết vụ án khi có căn cứ nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt, trừ trường hợp có đơn đề nghị xét xử vắng mặt hoặc vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan (điểm c khoản 1 Điều 207 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015).
Đọc tiếp → -
Phí bảo trì nhà chung cư theo pháp luật về nhà ở
Bài viết trình bày, phân tích quy định của pháp luật về phí bảo trì phần sở hữu chung, trách nhiệm của chủ đầu tư, ban quản trị nhà chung cư trong quản lý, sử dụng phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư. Tác giả của bài viết chỉ ra những bất cập về trách nhiệm của chủ đầu tư liên quan đến phí bảo trì nhà chung cư và đề xuất các hoàn thiện quy định của pháp luật về vấn đề này.
Đọc tiếp → -
Pháo hoa nổ cũng là pháo nổ
Chỉ trong đêm giao thừa Tết Tân Sửu 2021, lực lượng công an các địa phương đã ra quân, phát hiện, xử lý hàng trăm trường hợp cố tình vi phạm về quản lý, sử dụng pháo, chưa kể các vi phạm trước và sau Tết. Thực tế này cho thấy hiểu đúng về pháo hoa, pháo nổ là yêu cầu cần thiết, để xử lý các vi phạm về pháo được thỏa đáng.
Đọc tiếp → -
Cơ quan, tổ chức có thể là người làm chứng trong tố tụng dân sự?
Người làm chứng là người biết được các tình tiết của vụ việc, do đó sự có mặt của họ góp phần giúp Tòa án giải quyết vụ việc một cách khách quan, chính xác, kịp thời. Thực tiễn xét xử cho thấy, đa số trường hợp người làm chứng là một cá nhân cụ thể. Tuy vậy, vẫn có trường hợp Tòa án xác định người làm chứng không phải là cá nhân mà là cơ quan, tổ chức. Bài viết phân tích vấn đề pháp lý người làm chứng có thể là cơ quan, tổ chức hay chỉ có thể là cá nhân? Từ đó đưa ra quan điểm và kiến nghị nhằm thống nhất trong thực tiễn xét xử.
Đọc tiếp → -
Thực tiễn và kiến nghị giải quyết việc Vi phạm nồng độ cồn khi tham gia giao thông đường bộ
Ngày 01/01/2020, Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia có hiệu lực, điều chỉnh mức nồng độ cồn vi phạm khi tham gia giao thông. Tuy nhiên, quá trình thực hiện còn một số vướng mắc. Bài viết chia sẻ kinh nghiệm giải quyết và nêu ra một số vướng mắc, kiến nghị khi giải quyết vụ án “vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ" có bị can sử dụng rượu bia.
Đọc tiếp →