Khó khăn, vướng mắc khi áp dụng Điều 332 BLHS năm 2015

Điều 332 Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 quy định về tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự, đây là quy định có ý nghĩa rất quan trọng, nâng cao tính giáo dục, phòng ngừa, răn đe đối với loại tội phạm xâm phạm trật tự quản lý hành chính, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh, tạo sức mạnh tổng hợp để bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu và áp dụng pháp luật trên thực tiễn, tác giả nhận thấy còn tồn tại một số khó khăn, vướng mắc.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Xây dựng pháp luật
-
Về thủ tục xem xét bản án tử hình trước khi thi hành
Thi hành án tử hình là hoạt động quan trọng, tước đi quyền sống – quyền cơ bản và thiêng liêng nhất của con người được ghi nhận trong Hiến pháp. Do đó, hoạt động này được quy định rất chặt chẽ về trình tự cả trước, trong và sau khi thi hành án, trong đó có thủ tục xem xét bản án tử hình trước khi thi hành. BLTTHS 2015 đã có nhiều thay đổi, bổ sung hợp lý so với các quy định trước đó. Tuy nhiên, tác giả cho rằng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, cần điều chỉnh.
Đọc tiếp → -
Bàn thêm về quy định Toà án xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ để giải quyết vụ án hình sự
Điểm c khoản 3 Điều 2 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 và Điều 252 Bộ luật tố tụng Hình sự (BLTTHS) năm 2015 đã quy định Toà án có thẩm quyền “xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ” để giải quyết vụ án hình sự. Dưới đây xin được bàn về tính hợp lý và hợp hiến của quy định này.
Đọc tiếp → -
Bàn về các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt
Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt là những hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác được quy định trong Bộ luật hình sự do người không ở trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật định được thực hiện một cách cố ý xâm hại quyền sở hữu tài sản được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Thực tiễn áp dụng các quy định về các tội xâm phạm sở hữu, chúng tôi cho rằng có những vướng mắc, cần sửa đổi.
Đọc tiếp → -
Khó khăn, vướng mắc khi áp dụng Điều 185 Bộ luật Hình sự năm 2015
Điều 185 BLHS về tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình, có một số quy định mới có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn, nâng cao tính giáo dục, phòng ngừa, răn đe đối với loại tội phạm xâm phạm đến chế độ hôn nhân và gia đình. Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu và áp dụng pháp luật trên thực tiễn, tác giả nhận thấy vẫn còn tồn tại một số khó khăn, vướng mắc.
Đọc tiếp → -
Đã sẵn sàng cho việc triển khai thi hành Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án
Để triển khai Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án có hiệu quả từ 01/01/ 2021, thời gian qua TAND các địa phương đã tích cực chuẩn bị về cơ sở vật chất, tuyển chọn Hòa giải viên (HGV). Đồng thời, TANDTC đã tổ chức khóa bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải, đối thoại tại Tòa án cho các HGV bằng hình thức trực tuyến đến 643 điểm cầu trên toàn quốc.
Đọc tiếp → -
Chỉ định người bào chữa – Bất cập và kiến nghị hoàn thiện
BLTTHS năm 2015 đã có những quy định về “Chỉ định người bào chữa” theo hướng phù hợp hơn so với BLTTHS năm 2003 nhưng vẫn còn bộc lộ nhiều vướng mắc, hơn nữa việc áp dụng trong thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự thuộc trường hợp bào chữa bắt buộc thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập. Điều đó, dẫn đến người bị buộc tội không được bảo đảm trọn vẹn quyền bào chữa, người bào chữa không thực hiện đúng quyền, nghĩa vụ của mình.
Đọc tiếp → -
Pháp luật về cung ứng lao động là thuyền viên Việt Nam làm việc trên các tàu đánh cá nước ngoài
Bài viết trên cơ sở phân tích các quy định pháp luật về cung ứng lao động là thuyền viên Việt Nam làm việc trên các tàu đánh cá nước ngoài để đưa ra những đánh giá, chỉ ra những những điểm còn hạn chế trong các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về: (1) Trách nhiệm của tổ chức cung ứng thuyền viên; (2) Kiểm soát tiêu chuẩn, chất lượng thuyền viên được xuất khẩu. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến hai vấn đề này.
Đọc tiếp → -
Kiến nghị hoàn thiện quy định về bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại và người tham gia tố tụng khác
Trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung nghiên cứu quy định về những người được bảo vệ; các biện pháp bảo vệ; đề nghị, yêu cầu áp dụng các biện pháp bảo vệ; quyết định áp dụng biện pháp bảo vệ trong BLTTHS năm 2015. Qua đó nêu ra một số hạn chế, vướng mắc còn tồn tại và kiến nghị hoàn thiện.
Đọc tiếp → -
Về tình tiết “Lợi ích phi vật chất”
Tại BLHS năm 2015, Điều 354 Tội nhận hối lộ , Điều 358 Tội lợi dụng chức vụ,quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi, Điều 364 Tội đưa hối lộ, Điều 365 Tội môi giới hối lộ và Điều 366 Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ quyền hạn để trục lợi, đều quy định một tình tiết là “lợi ích phi vật chất”. Bài viết xin được trao đổi về vấn đề này.
Đọc tiếp →