Tòa án – điểm tựa cho hòa giải ngoài Tòa án

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới tại 190 nền kinh tế, có đến 173 nền kinh tế chấp nhận hoạt động hoà giải tự nguyện ngoài Tòa án. Ở Việt Nam, BLTTDS 2015 có một chương mới về công nhận thoả thuận hoà giải thành ngoài Toà án. Tháng 2 năm 2017, Chính phủ cũng ban hành Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hoà giải thương mại. Bài viết này sẽ phân tích các ưu điểm và nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp này so với hai phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài và Toà án. Để qua đó, tìm giải pháp thúc đẩy các điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu của phương thức giải quyết tranh chấp này.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Quy định diện tích tối thiểu để tách thửa của UBND cấp tỉnh đối với quyết định của Tòa án
Khi giải quyết vụ án dân sự, Toà án quyết định phân chia tài sản hay ghi nhận sự phân chia tài sản của đương sự trong vụ án dân sự (Gọi chung là quyết định của Tòa án) có liên quan đến quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất là công việc thường xuyên. Tuy nhiên, khi Tòa án án quyết định phân chia hoặc ghi nhận việc thỏa thuận chia của đương sự đối với quyền sử dụng đất (QSDĐ) có diện tích nhỏ hơn diện tích tối thiểu tách thửa được qui định tại quyết định của Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh có được phép hay không? Hay nói cách khác diện tích tối thiểu để tách thửa được qui định tại quyết định của UBND cấp tỉnh có điều chỉnh đến quyết định của Tòa án như thế nào?
Đọc tiếp → -
Vướng mắc, bất cập và kiến nghị sửa đổi về tiền lương đối với chức danh tư pháp
Mặc dù đã 4 lần cải cách chính sách tiền lương (năm 1960, 1983, 1995, 2004), nhưng hầu như chưa đem lại hiệu quả như mong muốn, thậm chí còn nảy sinh những bất hợp lý, nhất là đối với các chức danh tư pháp.
Đọc tiếp → -
Xác định mức nộp án phí đối với đương sự thuận tình ly hôn
Trên cơ sở Luật phí, lệ phí năm 2015, có hiệu lực thi hành 1/1/2017 (Luật phí, lệ phí), ngày 30/12/2016 vừa qua, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết 326/2016/UBTVQH 14 quy định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí Tòa án (Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH). Nghị quyết này đã bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017. Qua thời gian ngắn triển khai thi hành trên thực tiễn, qua nghiên cứu, phân tích các quy định liên quan của pháp luật, và qua trao đổi với một số Thẩm phán, kiểm sát viên tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam... cho thấy trong nội bộ trong một Tòa và giữa các Tòa án đã có các quyết định khác nhau về án phí dân sự sơ thẩm mà các đương sự phải nộp trong vụ án hôn nhân gia đình tại quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự trước khi mở phiên tòa sơ thẩm do Tòa án ban hành . Cụ thể, có Thẩm phán quyết định mức án phí sơ thẩm là 300.000 đồng (mỗi bên chịu 50% mức này) và có Thẩm phán quyết định mức án phí sơ thẩm là 150.000 đồng (mỗi bên chịu 50% mức này). Như vậy, trong thực tiễn, hiện đang có hai quan điểm và mỗi quan điểm đều có sự hợp lý nhất định do vấn đề này hiện nay theo quy định của pháp luật hoàn toàn “chưa rõ ràng”.
Đọc tiếp → -
Những bất cập của Điều 260 BLHS năm 2015
Trong những năm qua, mặc dù Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu nhưng tình trạng vi phạm các quy định về an toàn giao thông vẫn chưa thuyên giảm, nhiều vụ tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Do đó chính sách pháp luật về hình sự cũng được thay đổi theo nhằm khắc phục hậu quả tình trạng này. Tuy nhiên bên cạnh những thay đổi tích cực thì Điều 260 BLHS năm 2015 lại có những bất cập.
Đọc tiếp → -
Đổi mới công tác phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần phòng ngừa tội phạm giết người
Qua số liệu thống kê, nghiên cứu dự báo về tình hình tội phạm giết người, nhất là phản ánh từ các phương tiện thông tin, truyền thông cho thấy tình hình tội phạm giết người gần đây có xu hướng gia tăng và có nhiều diễn biến phức tạp, cả về chủ thể, đối tượng, động cơ, mục đích, nguyên nhân phạm tội. Đổi mới công tác phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần phòng ngừa tội phạm này là vấn đề đặt ra một cách cấp thiết.
Đọc tiếp → -
Bàn về thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng cứ và hòa giải
Trong tố tụng dân sự, thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải có ý nghĩa vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của đương sự, đặc biệt là quyền yêu cầu phản tố của bị đơn, quyền yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án. Trong phạm vi bài viết này, tác giả bàn về thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải để bảo đảm quyền yêu cầu phản tố của bị đơn, quyền yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và đưa ra kiến nghị, đề xuất hướng dẫn.
Đọc tiếp → -
Về Chương 1 – Những quy định chung của Dự thảo Luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi)
Trong khuôn khổ bài viết, tác giả nêu quan điểm cá nhân nhận xét về một số điểm mới của Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng sửa đổi (phạm vi Chương 1 của Dự thảo) với mong muốn, hy vọng Luật này thực sự là công cụ pháp lý sắc bén của nhà nước ta trong công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.
Đọc tiếp → -
Tính bảo mật trong hòa giải thương mại
Hòa giải thương mại và Trọng tài thương mại là hai trong các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn (ngoài tòa án) theo pháp luật Việt Nam. Theo đó, các phương thức này được hình thành dựa trên sự thỏa thuận, tự nguyện và có thủ tục giải quyết tuân thủ quy định pháp luật, cụ thể là Nghị định 22/2017/NĐ-CP (NĐ22) về hòa giải thương mại và Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (LTTTM). Bên cạnh những điểm khác biệt, một trong những đặc trưng cơ bản giống nhau của hai phương thức giải này là nguyên tắc bảo mật thông tin.
Đọc tiếp → -
Điểm mới về tội đánh bạc, tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc và tội rửa tiền theo quy định của BLHS năm 1999 và BLHS năm 2015
Tội đánh bạc, Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc và Tội rửa tiền thuộc nhóm các tội phạm khác xâm phạm trật tự công cộng. So với quy định của BLHS năm 1999 thì BLHS năm 2015 quy định về các tội này có nhiều điểm mới.
Đọc tiếp →