Đạo luật chống tham nhũng FCPA (Hoa Kỳ): Chặn những thương vụ “đi đêm” giữa doanh nghiệp Mỹ và quan chức các nước

Theo đó, FCPA nghiêm cấm các công dân và doanh nghiệp Mỹ gợi ý, chào mời, hứa hẹn hoặc thực sự trao bất kỳ thứ gì có giá trị cho quan chức nước ngoài, đảng phái nước ngoài, nhằm giành được hoặc duy trì một lợi ích nào đó.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Pháp luật thế giới
-
Mạng lưới liêm chính tư pháp toàn cầu- Giải pháp hữu hiệu để tăng cường liêm chính của các tòa án trên thế giới
Mạng lưới liêm chính tư pháp toàn cầu được ra mắt vào ngày 09 tháng 4 năm 2018 tại trụ sở Liên Hợp quốc (Thủ đô Viên, Cộng hòa Áo), sau gần hai năm chuẩn bị. Đây được coi là cơ hội để tăng cường giao lưu, hợp tác giữa các nền tư pháp, cũng như các Thẩm phán trên toàn cầu, góp phần đẩy mạnh liêm chính trong hoạt động của các tòa án.
Đọc tiếp → -
Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của Niu Di-lân: Chú trọng giám sát khu vực công
Ngày 22-2-2018, Tổ chức Minh bạch quốc tế ( TI) công bố Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) 2017, xếp hạng 180 quốc gia và vùng lãnh thổ. Theo đó, năm 2017, Đan Mạch- quốc gia sau nhiều năm liên tục dẫn đầu lùi xuống vị trí thứ 2. Quốc đảo Niu Di-lân vươn lên trở thành quốc gia có thành tích phòng, chống tham nhũng tốt nhất thế giới. Thành công đó có được do nhiều yếu tố: chính trị, quản trị, pháp luật… trong đó phải kể đến vai trò hết sức quan trọng của Văn phòng gian lận nghiêm trọng Niu Di-lân (SFO).
Đọc tiếp → -
Liên Hợp Quốc tung công cụ trị những kẻ quấy rối tình dục
Liên Hợp Quốc sẽ đưa vào sử dụng một "hệ thống giám sát" có chức năng ngăn các cựu nhân viên của mình đã từng dính vào nạn quấy rối tình dục tìm công việc mới tại các cơ quan nằm trong hệ thống Liên Hợp Quốc hoặc các tổ chức nhân đạo khác.
Đọc tiếp → -
Thuế nhà của một số quốc gia trên thế giới
KIM DUNG - Bộ Tài chính đang xây dựng phương án đánh thuế nhà. Nếu so với mức thuế trên, thuế bất động sản tại các nước phát triển như Anh và Mỹ có phần cao hơn rất nhiều. Tuy nhiên quy định thuế tại các nước này lại phân định rạch ròi mức thuế giữa nhà thứ nhất và nhà thứ hai trở đi.
Đọc tiếp → -
Tuyên bố Brasilia của Thẩm phán về tư pháp nước và việc tham khảo áp dụng tuyên bố Brasilia vào thực tiễn xét xử của Tòa án Việt Nam
Diễn đàn Nước thế giới lần thứ 8, đã được tổ chức từ ngày 18 đến ngày 23/3/2018 tại thủ đô Brasilia của Brazil. Diễn đàn Nước thế giới lần này được tổ chức theo nhiều chủ đề, trong đó có Hội nghị dành riêng cho Thẩm phán và Công tố viên. Hội nghị này đã thành công tốt đẹp, đặc biệt là việc ra Tuyên bố Brasilia của Thẩm phán về tư pháp nước (Tuyên bố Brasilia). Đây là văn kiện bao trùm các vấn đề pháp lý, nhằm bảo đảm công lý trong việc sử dụng nguồn nước, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Đọc tiếp → -
Bảo đảm an ninh mạng của một số nước trên thế giới
Chiều 4-4, Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tiếp tục diễn ra với việc cho ý kiến về Dự án Luật An ninh mạng, dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ. Tại hội nghị, đa số đại biểu Quốc hội đồng tình cao với đánh giá về sự cần thiết ban hành Luật An ninh mạng, bởi Việt Nam là nước nằm trong nhóm quốc gia bị tấn công mạng nhiều nhất. Nhân dịp này nhìn ra các nhìn ra các nước để tham khảo về bảo đảm an ninh mạng của họ có ý nghĩa thiết thực. Thông tin dưới đây được dẫn từ nguồn Ban Nội chính Trung ương.
Đọc tiếp → -
Pháp luật về phòng, chống rửa tiền ở một số nước trên thế giới
Do sự hoành hành của nạn tham nhũng ở nhiều quốc gia, nạn buôn bán ma túy và buôn lậu vũ khí trên toàn cầu, cùng với đó là các tổ chức khủng bố quốc tế với khả năng tài chính và nhu cầu cung cấp tiền cho mạng lưới khủng bố, đã khiến tội phạm rửa tiền ngày càng nhiều. Tội phạm rửa tiền đã trở thành vấn nạn nghiêm trọng mang tính quốc tế gây hậu quả nghiêm trọng tới kinh tế, xã hội, ảnh hưởng tới an ninh quốc gia và uy tín quốc tế của quốc gia.
Đọc tiếp → -
Giải quyết tranh chấp tại WTO và kinh nghiệm giải quyết các vụ án dân sự tại Việt Nam
Thông qua việc nghiên cứu cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO, đặc biệt là quá trình xem xét vụ việc của Ban hội thẩm, bài viết sẽ làm rõ nội dung quá trình làm việc của Ban hội thẩm từ đó rút ra một số kinh nghiệm cho quá trình giải quyết các vụ án dân sự tại Việt Nam nhằm mục đích tạo sự công khai minh bạch trong hoạt động xét xử của Tòa án; Nâng cao trình độ và kỹ năng giải quyết vụ án đối với Thẩm phán; Giúp các đương sự, Luật sư, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự có nhiều cơ hội bày tỏ quan điểm của mình đối với vụ việc trong quá trình xét xử của Tòa án.
Đọc tiếp → -
New Zealand – quốc gia ít tham nhũng nhất thế giới
Tháng 2 vừa qua, Tổ chức Minh bạch quốc tế ( TI) công bố Chỉ số cảm nhận tham nhũng ( CPI) 2017 xếp hạng 180 quốc gia và vùng lãnh thổ.. Theo đó, năm 2017, đảo quốc New Zealand tiếp tục dẫn đầu – quốc gia ít tham nhũng nhất thế giới với 89 điểm, giảm nhẹ 1 điểm so với năm 2016. Vậy những yếu tố quan trọng nào giúp New Zealand ít tham nhũng? Cơ quan tư pháp và hoạt động tố tụng ở New Zealand có gì đặc biệt?
Đọc tiếp →