Mô hình tổ chức giám định tư pháp ở một số quốc gia trên thế giới

Theo Chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XIV, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp sẽ được Quốc hội xem xét, cho ý kiến. Bài viết sau đây xin giới thiệu kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về mô hình tổ chức giám định tư pháp, làm cơ sở cho việc nghiên cứu, tham khảo trong quá trình xây dựng dự thảo Luật.[1]
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Pháp luật thế giới
-
Công ước Singapore về Hòa giải – Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế hiệu quả
Ngày 07 tháng 8 năm 2019, tại Singapore, 46 nước thành viên Liên hợp quốc đã ký kết Công ước của Liên hợp quốc về Thỏa thuận giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải (hay còn gọi là Công ước Singapore về Hòa giải) . Công ước này được đánh giá là một phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế phát triển hài hòa, qua đó góp phần thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu về bối cảnh ra đời, nội dung chính của Công ước và đánh giá với thực tiễn của Việt Nam.
Đọc tiếp → -
Giáo sư Carl Thayer: Trung Quốc đã vi phạm luật pháp quốc tế có chủ đích
Bình luận về tình hình Biển Đông thời gian gần đây, ông Carl Thayer, Giáo sư danh dự - Học viện Quốc phòng Australia cho rằng, những hành động vừa qua của Trung Quốc là vi phạm luật pháp quốc tế có chủ đích. Dù vậy, Việt Nam vẫn cần phải giải quyết vấn đề này với Trung Quốc thông qua các biện pháp đàm phán ngoại giao.
Đọc tiếp → -
Trung Quốc toan tính gì tại Bãi Tư Chính?
Bình luận trên trang Maritime Issues, chuyên gia Swee Lean Collin Koh thuộc Học viện Chiến lược và Quốc phòng Singapore cho rằng, nếu không có một phản ứng cứng rắn từ cộng đồng quốc tế đối với các hành động của Trung Quốc tại Bãi Tư Chính (Vanguard Bank), các vụ việc tương tự sẽ còn lặp lại.
Đọc tiếp → -
FAA và Boeing đối diện các vấn đề pháp lý sau 2 vụ tai nạn máy bay thảm khốc
Cuộc khủng hoảng trầm trọng của một trong những hãng máy bay lớn nhất thế giới – Boeing chưa có dấu hiệu dừng lại ở góc độ kinh tế, khi gần đây nhất, ngày 17/3, Tổng thanh tra của Bộ Giao thông Vận tải Mỹ đã mở một cuộc điều tra về việc Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) phê duyệt dòng máy bay Boeing 737 MAX, dẫn đến 2 thảm họa ngành hàng không chỉ cách nhau chưa đầy 5 tháng tại Indonesia và Ethiopia.
Đọc tiếp → -
Tìm hiểu pháp luật hình sự của Cộng hòa Pháp
Từ lâu, người Pháp đã tự hào về truyền thống pháp luật lâu đời của họ. Trong một số tài liệu, các luật gia Pháp chia sự hình thành và phát triển pháp luật hình sự của nước mình ra thành bốn thời kỳ căn cứ vào nội dung và tính chất các quy phạm pháp luật hình sự: Luật hình sự thời kỳ cho phép sự báo thù và nguyên tắc trừng phạt ngang bằng (ăn miếng trả miếng); Luật hình sự thời kỳ cho phép chuộc tội thay thế sự báo thù; Luật hình sự thời kỳ vị lợi và Luật hình sự thời kỳ lấy sự giáo dục người phạm tội làm mục đích tồn tại[1]. Tuy nhiên, cách phân kỳ phát triển luật hình sự Pháp phổ biến hiện nay là căn cứ vào mốc thời gian.
Đọc tiếp → -
#MeToo- sức mạnh của đa số
Đã hơn một năm kể từ khi phong trào #MeToo ra đời nhưng sức ảnh hưởng của nó vẫn tiếp diễn. Bài viết dưới đây, của GS. Micheline Lessard, ĐH Ottawa, tổng kết lại chặng đường mà phong trào này đã đi qua và sức mạnh mà nó trao cho phụ nữ, đặc biệt là những phụ nữ yếu thế trong xã hội.
Đọc tiếp → -
Bộ Ngoại giao thông tin về bảo hộ công dân Đoàn Thị Hương
Chiều 14/3, tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ ngoại giao, các phóng viên đã đặt câu hỏi về các biện pháp của Chính phủ Việt Nam trong việc bảo hộ công dân Đoàn Thị Hương.
Đọc tiếp → -
Mỹ ra Cáo trạng truy tố tập đoàn Huawei của Trung Quốc
Theo Hãng thông tấn Reuter và hãng tin Bloomberg, ngày 28/01 Mỹ đã chính thức ra Cáo trạng truy tố tập đoàn Huawei của Trung Quốc cùng giám đốc tài chính và hai công ty chi nhánh tội lừa đảo ngân hàng để tránh lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran
Đọc tiếp → -
Đặt quyền con người và bình đẳng giới làm tâm điểm ứng phó với HIV
Theo bà Elisa Fernandez, Trưởng đại diện Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam, chiến lược thiết yếu nhằm giải quyết nạn dịch HIV/AIDS là tăng quyền năng cho phụ nữ và bảo đảm thực hiện các quyền của họ. Nhờ vậy, họ có thể tự bảo vệ bản thân không bị lây nhiễm, vượt qua sự kỳ thị và tiếp cận được các dịch vụ điều trị và chăm sóc.
Đọc tiếp →