Trách nhiệm hình sự của pháp nhân – Quy định của Singapore và kinh nghiệm cho Việt Nam

Nghiên cứu quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân là điều cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Trong phạm vi bài viết, tác giả nghiên cứu, đề cập một số quy định về trách nhiệm hình sự của tổ chức của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Pháp luật thế giới
-
Bảo vệ nhân chứng trong tố tụng hình sự một số nước trên thế giới
Bảo vệ nhân chứng trong các vụ án hình sự là một hoạt động rất quan trọng, nhìn ra một số quốc gia, có thể thấy hoạt động này của họ có những ưu điểm và những hạn chế, Việt Nam có thể tham khảo.
Đọc tiếp → -
Mô hình Tòa án trực tuyến tại Trung Quốc – Kinh nghiệm cho Việt Nam
Xét xử trực tuyến tại Trung Quốc, thực sự là một mô hình đáng lưu tâm của Việt Nam trong thời kỳ xây dựng nền kinh tế tri thức trên nền tảng ứng dụng công nghệ 4.0 trong sự phát triển chung của cả nước và mọi mặt của đời sống…
Đọc tiếp → -
Malaysia: Hỗ trợ doanh nghiệp chống hối lộ
Viện Liêm chính Malaysia (IIM) cam kết trợ giúp các công ty trong việc xây dựng quy trình đầy đủ để ngăn chặn những hành vi tham nhũng, trong bối cảnh Mục 17A của Luật Ủy ban Chống tham nhũng Malaysia (MACC) năm 2009 có hiệu lực kể từ ngày 01/6. Theo đó, áp dụng các hình phạt nghiêm khắc đối với các doanh nghiệp tham nhũng.
Đọc tiếp → -
Đại dịch Covid-19: Khoa học xã hội giúp trả lời những câu hỏi gì?
Cuộc khủng hoảng đa diện bắt đầu từ lĩnh vực sức khỏe - y tế này đã tác động nhanh đến kinh tế, tài chính, sản xuất và mọi mặt đời sống xã hội trên toàn cầu ở mức kỷ lục. Nhưng nó cũng khiến các chính phủ phải lựa chọn, đặt ra các giải pháp mới, mà có thể sẽ gây nên những hiệu ứng dây chuyền khác. Lúc này, các ngành khoa học xã hội và nhân văn ( KHXH&NV) có thể giúp trả lời những câu hỏi gì?
Đọc tiếp → -
Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga
Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước. Bảo đảm tính tối thượng của Hiến pháp là nhu cầu thiết yếu của mọi quốc gia. Trên thế giới có nhiều mô hình bảo hiến khác nhau và thành lập Tòa án Hiến pháp là một trong ba mô hình điển hình tồn tại cho đến ngày nay. Đây là mô hình giám sát Hiến pháp tập trung, xuất hiện đầu tiên ở Áo vào năm 1920 và được nhiều quốc gia Châu Âu áp dụng, trong đó có Liên bang Nga.
Đọc tiếp → -
Thông điệp năm mới 2020 của các nhà lãnh đạo trên thế giới: Kỳ vọng một tương lai “đầy sắc màu”
Vào thời khắc tưng bừng đầu tiên của năm 2020 với các màn pháo hoa rực rỡ, nhiều nhà lãnh đạọ trên thế giới đã gửi những thông điệp năm mới với cam kết và quyết tâm đưa đất nước trở nên thịnh vượng và hy vọng vào một tương lai tốt đẹp hơn. Những lời chúc năm mới đầy ý nghĩa sẽ là món quà tinh thần cho mọi người trong những ngày đầu tiên. Cùng điểm qua những thông điệp, lời chúc của các nguyên thủ quốc gia đến từ các nước ở khắp các châu lục trên thế giới trong năm 2020.
Đọc tiếp → -
Tìm hiểu cơ hội hợp tác phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia giữa Việt Nam và Ăng-gô-la
VKSND tối cao Việt Nam hội đàm với Phó Tổng Chưởng lý Ăng-gô-la về hợp tác, hỗ trợ tư pháp giữa cơ quan kiểm sát và công tố của hai nước. Hai bên đã trao đổi các vấn đề hợp tác tư pháp giữa hai nước từ trước đến nay; thảo luận về nhu cầu và cơ hội thiết lập các cơ chế hợp tác mới trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia có liên quan tới Việt Nam và Ăng-gô-la...
Đọc tiếp → -
Tội phạm mua bán người – kinh nghiệm của Australia
Nạn mua bán người (hay buôn người) là việc mua bán, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hoặc nhận người nhằm thu lợi nhuận bất hợp pháp từ việc bóc lộc các nạn nhân dưới nhiều hình thức khác nhau như bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy và buôn bán nội tạng…
Đọc tiếp → -
Ủy quyền lập pháp ở một số quốc gia trên thế giới
Ở Việt Nam, theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, nhiều cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy định chi tiết luật, pháp lệnh, đây cũng là quy định của nhiều quốc gia trên thế giới. Bài viết sau đây xin giới thiệu kinh nghiệm của một số quốc gia về ủy quyền lập pháp (ban hành văn bản quy định chi tiết)[1]
Đọc tiếp →