Tòa án Tối cao Hoa Kỳ sẽ có nữ thẩm phán da màu đầu tiên?
.jpg)
Bà Ketanji Brown Jackson, Thẩm phán, 52 tuổi của Tòa Phúc thẩm Liên bang tại Thủ đô Washington D.C, nếu được Thượng viện thông qua tới đây sẽ đi vào lịch sử như là nữ thẩm phán da màu đầu tiên của Tòa án Tối cao Hoa Kỳ.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Pháp luật thế giới
-
Thỏa thuận nuôi con chung sau ly hôn theo pháp luật Australia – kiến nghị cho Việt Nam
Bài viết sẽ trình bày các quy định và thực tiễn hình thành các thỏa thuận nuôi con chung theo pháp luật Australia từ đó có những kiến nghị về vấn đề này ở Việt Nam.
Đọc tiếp → -
Kinh nghiệm của một số quốc gia về tổ chức phiên tòa trực tuyến
Trên thế giới, Tòa án trực tuyến vẫn đang là vấn đề mới, nhận được sự quan tâm của các chuyên gia cũng như các nhà nghiên cứu, bởi lẽ, những thách thức khi tổ chức phiên tòa trực tuyến là không nhỏ. Trong nội dung bài viết, tác giả cung cấp thông tin cũng như kinh nghiệm của các quốc gia Áo, Đức và Ý về tổ chức phiên tòa trực tuyến.
Đọc tiếp → -
Một số điểm đáng chú ý trong phán quyết của ICJ về phân định biển giữa Somalia và Kenya
Somalia và Kenya là hai quốc gia có bờ biển tiếp liền ở khu vực Đông Phi, bên bờ Ấn Độ Dương, tranh chấp một vùng biển rộng hơn 100.000 km2, có tiềm năng lớn về dầu khí và thủy sản trong nhiều năm. Ngày 12/10/2021, Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) công bố Phán quyết cuối cùng về phân định biển Somalia và Kenya.
Đọc tiếp → -
Kinh nghiệm một số nước về thu hồi tài sản tham nhũng
Thu hồi tài sản là công cụ hữu hiệu để đấu tranh phòng chống tham nhũng, được hầu hết các quốc gia áp dụng. Từ kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về thủ tục và phương thức thu hồi tài sản (thông qua các hình thức kết án, kết tội, thủ tục hành chính, thủ tục dân sự), tác giả đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng ở Việt Nam.
Đọc tiếp → -
Quyền được lãng quên và vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân
Quyền được lãng quên trên không gian mạng đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm của xã hội cũng như các nhà lập pháp ở nhiều quốc gia. Việc ban hành Dự thảo Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân đã thể hiện sự nỗ lực vượt bậc của các nhà lập pháp Việt Nam trong việc pháp điển hóa quyền được lãng quên của cá nhân.
Đọc tiếp → -
Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình theo quy định của Pháp và một vài kinh nghiệm cho Việt Nam
Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình theo quy định của pháp luật Việt Nam và Cộng hòa Pháp có nhiều điểm tương đồng, song cũng có những sự khác biệt nhất định. Nghiên cứu vấn đề này mang lại những góc nhìn mới hơn đối với quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình cũng như gợi mở những giải pháp pháp lý mà các lập pháp Việt Nam có thể nghiên cứu, xem xét trong quá trình hoàn thiện quy định pháp luật nước nhà.
Đọc tiếp → -
Chế định về Hội thẩm nhân dân trong hệ thống Tòa án nhân dân Trung Quốc
Về cơ bản, chế định về Hội thẩm nhân dân của Trung Quốc giống các quy định trong pháp luật Việt Nam, với nhiều điểm mạnh và điểm yếu tương đồng.
Đọc tiếp → -
Mô hình Tòa chuyên trách về sở hữu trí tuệ của một số quốc gia trên thế giới và khuyến nghị đối với Việt Nam
Bài viết sau đây giới thiệu mô hình Tòa chuyên trách về sở hữu trí tuệ của một số quốc gia trên thế giới và đưa khuyến nghị đối với Việt Nam trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Đọc tiếp → -
Quấy rối tình dục tại nơi làm việc theo pháp luật Singapore và kinh nghiệm với Việt Nam
Quấy rối tình dục nói chung và quấy rối tình dục tại nơi làm việc nói riêng là một vấn nạn của mỗi quốc gia, gây ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc cũng như tâm lý người lao động trong cơ quan. Việc nghiên cứu pháp luật của những nước phát triển trong khu vực như Singapore góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
Đọc tiếp →