Đính chính bài viết về “Vua bánh mỳ Việt tại Mỹ bị phạt 250.000 USD và bị quản chế do quyết định kiểm tra 6 năm trước”

Ngày 28/6/2021, trên chuyên mục Pháp luật thế giới của Tạp chí TAND điện tử có đăng tải tin “Vua bánh mỳ Việt tại Mỹ bị phạt 250.000 USD và bị quản chế do quyết định kiểm tra 6 năm trước” được dịch từ nguồn thông tin báo chí nước ngoài.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Pháp luật thế giới
-
Kinh nghiệm lập pháp của một số quốc gia trên thế giới về tội phạm khiêu dâm trẻ em
Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm dược quy định tại Điều 147, Bộ luật hình sự 2015. Thực tiễn áp dụng tội phạm này đã cho thấy quy định của Điều 147 bộc lộ không ít những bất cập. Để, tiếp tục hoàn thiện quy định này, việc tham khảo kinh nghiệm lập pháp của một số quốc gia tiến bộ trên thế giới là điều hết sức cần thiết. Vì vậy, bài viết phân tích so sánh quy định của BLHS Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức và Thuy Điển, trên cơ sở đó rút ra kinh nghiệm lập pháp cho Việt Nam.
Đọc tiếp → -
Công nhận và cho thi hành bản án dân sự của Tòa án nước ngoài - Kinh nghiệm của Pháp
Bài viết tập trung giới thiệu, phân tích quan điểm pháp luật của Cộng hòa Pháp thông qua một số thực tiễn xét xử của các tòa án Pháp đối với vấn đề công nhận và cho thi hành bản án tòa án nước ngoài.
Đọc tiếp → -
Vấn đề áp dụng thời hiệu khi hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được - Nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam và Pháp
Nghiên cứu so sánh chỉ ra rằng pháp luật dân sự Việt Nam và Pháp, cụ thể là BLDS có khá nhiều điểm tương đồng và Việt Nam có thể xem xét đi theo hướng này. Bài viết phân tích và đưa ra giải pháp về vấn đề áp dụng thời hiệu (II), làm rõ điều kiện áp dụng chế tài vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được tại Điều 408 BLDS 2015 (I).
Đọc tiếp → -
Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc: Những sai trái nhìn từ luật pháp quốc tế - Kỳ 5: Những thách thức mới đối với hòa bình và an ninh khu vực
Việc Trung Quốc ban hành Luật hải cảnh mới, đã khiến cộng đồng quốc tế hết sức lo ngại, bởi việc đơn phương đi ngược lại trật tự pháp lý trên biển, trái với các quy định của luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982, là mối đe dọa đối với hòa bình và ổn định ở khu vực. Giới quan sát cảnh báo, động thái này của Trung Quốc gây xói mòn niềm tin và có thể phức tạp hóa tình hình tại những vùng biển có tranh chấp như Biển Đông.
Đọc tiếp → -
Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc: Những sai trái nhìn từ luật pháp quốc tế - Kỳ 4: Ngang ngược và sai trái
Mặc dù Bắc Kinh lập luận rằng, họ có quyền ban hành pháp luật nội địa trong lãnh thổ hợp pháp của họ, vì vậy, việc ban hành Luật Hải cảnh là bình thường. Thế nhưng vấn đề cần lưu ý là các quốc gia không được ban hành các luật nội địa trái với luật pháp quốc tế và các công ước quốc tế mà bản thân quốc gia đó đã tham gia với tư cách thành viên.
Đọc tiếp → -
Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc: Những sai trái nhìn từ luật pháp quốc tế - Kỳ 3: “Tứ Sa” làm cơ sở cho yêu sách “đường 9 đoạn”: Tấm áo mới che đậy tham vọng cũ
Mỗi quốc gia đề có quyền ban hành và thực thi luật lệ trên phạm vi lãnh thổ thuộc chủ quyền của mình. Tuy nhiên, theo luật pháp quốc tế, chủ quyền của một nước chỉ giới hạn trong lãnh thổ của quốc gia và không được vượt ra ngoài các ranh giới đã được quy định theo luật pháp quốc tế.
Đọc tiếp → -
Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc: Những sai trái nhìn từ luật pháp quốc tế - Kỳ 2: Yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc trên Biển Đông
Bộ Ngoại giao Trung Quốc từng tuyên bố việc ban hành luật này là “một hoạt động lập pháp bình thường” và “các nội dung liên quan đều phù hợp với các công ước và thông lệ quốc tế”. Theo bộ luật này, nhân viên hải cảnh sẽ tiến hành các hoạt động thực thi pháp luật trên các vùng biển thuộc quyền tài phán của Trung Quốc và trong vùng trời phía trên vùng biển thuộc quyền tài phán của Trung Quốc.
Đọc tiếp → -
Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc: Những sai trái nhìn từ luật pháp quốc tế
Ngày 22-1-2021, Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc được Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Quốc hội) thông qua và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1-2-2021. Ngay từ khi mới chỉ là dự thảo đến nay, bộ luật này đã vấp phải sự phản đối gay gắt của dư luận quốc tế và khu vực. Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin Jr. thậm chí nhận định động thái này của Trung Quốc là "lời đe dọa chiến tranh".
Đọc tiếp → -
Vaccine là vàng lỏng năm 2021
Interpol quan sát thấy song song với đại dịch Corona là một làn sóng tội ác, do đó tổng thư ký Jürgen Stock cho rằng với việc khởi động chiến dịch tiêm chủng, tội phạm hình sự có thể sẽ tăng lên đáng kể.
Đọc tiếp →