Thủ tục phản đối của bên thứ ba trong thẩm định xác lập quyền sáng chế theo quy định của pháp luật Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt Nam

Việc giải quyết những phản đối sau khi cấp văn bằng bảo hộ của bên thứ ba sẽ được đặt ra và các tranh chấp liên quan đến sáng chế có thể tăng lên vì bên thứ ba không được thể hiện ý kiến của mình và quá trình cấp VBBH cho sáng chế. Tham khảo các quy định của Nhật Bản, tác giả có đề xuất cụ thể.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Bàn về dấu hiệu chuyển hóa trong nhóm tội chiếm đoạt quy định trong BLHS
Bộ luật hình sự (BLHS) và các văn bản hướng dẫn thi hành đã có nhiều quy định về chuyển hóa tội phạm, tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành quy định về chuyển hóa tội phạm đã có nhiều bất cập, hạn chế.
Đọc tiếp → -
Sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội: Đừng chỉ quan tâm đến phần ngọn
Việc sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội theo hướng giữ chân người lao động ở lại với hệ thống an sinh là cần thiết; tuy nhiên, cần có nhóm giải pháp đồng bộ hơn, thay vì chỉ tập trung vào việc hạn chế người dân rút BHXH một lần.
Đọc tiếp → -
Hoàn thiện quy định về giải thích từ ngữ trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi
Trên cơ sở chủ trương lấy ý kiến đóng góp về Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, sau khi nghiên cứu và đánh giá các quy định được đưa vào dự thảo, bài viết này tập trung phân tích một số thuật ngữ được sử dụng trong Luật Đất đai sửa đổi và đề xuất kiến nghị làm rõ.
Đọc tiếp → -
Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về căn cứ khởi tố vụ án hình sự
Khởi tố vụ án là giai đoạn đầu tiên của quá trình tố tụng giải quyết vụ án hình sự. Việc khởi tố vụ án cần dựa trên các căn cứ khởi tố vụ án được Bộ luật Tố tụng hình sự quy định. Bài viết phân tích một số vấn đề chung về căn cứ khởi tố vụ án hình sự, nêu những hạn chế, bất cập trong quy định pháp luật, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện.
Đọc tiếp → -
Bảo vệ nhóm yếu thế trong Bộ luật Hồng Đức và một vài giá trị tham khảo
Bảo vệ nhóm yếu thế trong xã hội là một trong những mục tiêu của pháp luật hiện đại ngày nay. Tuy nhiên, xác định nhóm yếu thế và bảo vệ nhóm yếu thế đã tồn tại trong pháp luật phong kiến Việt Nam, cụ thể ở Bộ luật Hồng Đức. Những nội dung này cũng sẽ là những bài học kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật về bảo vệ nhóm yếu thế trong giai đoạn hiện nay
Đọc tiếp → -
Nguyên nhân vi phạm của một số tổ chức đảng và đảng viên qua vụ việc tổ chức các chuyến bay đưa công dân về nước trong đại dịch Covid -19
Trong đại dịch Covid -19, một số bộ, ngành có liên quan trong việc tổ chức các chuyến bay đưa công dân về nước trong đại dịch Covid -19 đã thiếu trách nhiệm, buông lỏng công tác lãnh đạo để một số cán bộ, đảng viên trục lợi, nhũng nhiễu, tiêu cực, thậm chí nhận hối lộ, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chính sách ưu việt của Đảng và Nhà nước.
Đọc tiếp → -
Cần thống nhất việc gửi bản án, quyết định ly hôn đã có hiệu lực pháp luật cho cơ quan đã đăng ký kết hôn
Thực tiễn áp dụng các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và BLTTDS 2015 về việc gửi bản án, quyết định ly hôn đã có hiệu lực pháp luật cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch trong thời gian qua còn có nhiều bất cập.
Đọc tiếp → -
Bàn về thẩm quyền ban hành quyết định thi hành án hình sự khi có quyết định tổng hợp hình phạt
Sau khi nhận được quyết định tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, hiện nay đang có nhiều quan điểm về việc có ra quyết định thi hành án phạt tù đối với quyết định tổng hợp hình phạt này hay không? Nếu có, thì ban hành theo biểu mẫu nào và thuộc thẩm quyền của ai?
Đọc tiếp → -
Một số vấn đề về Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi
BLHS năm 2015 quy định cụ thể về các tội xâm phạm tình dục, đặc biệt là các tội xâm phạm tình dục đối với trẻ em. Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐTP của TANDTC đã hướng dẫn áp dụng một số quy định từ điều 141 đến 147 của BLHS. Tuy nhiên, trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các loại tội phạm này vẫn còn một số vướng mắc, bất cập, cần được hướng dẫn chi tiết và cụ thể.
Đọc tiếp →