Tọa đàm trao đổi kinh nghiệm xét xử các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Ngày 18/7/2018, tại Hà Nội, được sự hỗ trợ của Đại sứ Hoa Kỳ, TANDTC tổ chức Tọa đàm trao đổi kinh nghiệm xét xử các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. TS Nguyễn Trí Tuệ, Phó Chánh án TNDTC cùng các Thẩm phán Trần Văn Cò, Lương Ngọc Trâm điều hành buổi Tọa đàm.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Cần hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang triển khai kế hoạch Tổng kết 5 năm thực hiện Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng để có căn cứ xây dựng Pháp lệnh mới, thay thế Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng 2012.
Đọc tiếp → -
Quy định về tranh tụng tại phiên tòa trong BLTTDS 2015
BLTTDS năm 2015, có nhiều sửa đổi, bổ sung, trong đó có sửa đổi, bổ sung về tranh tụng tại phiên tòa. Lần đầu tiên BLTTDS của nước ta quy định về tranh tụng tại phiên tòa, bao gồm: tranh tụng lại phiên tòa sơ thẩm và tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm.
Đọc tiếp → -
Về thủ tục tiến hành phiên hòa giải kết hợp với phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015 thể hiện nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, việc áp dụng Bộ luật trong thực tiễn xét xử cũng đã gặp những khó khăn nhất định, do một số quy định chưa rõ ràng, dẫn đến cách hiểu và áp dụng của các cơ quan tố tụng còn khác nhau. Trong phạm vi bài viết tác giả tập trung làm rõ các quy định của pháp luật tố tụng về thủ tục tiến hành phiên hòa giải kết hợp với phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, các trường hợp không tiến hành hòa giải được, việc hòa giải vắng mặt đương sự trước khi Tòa án đưa vụ án ra xét xử.
Đọc tiếp → -
Nhận diện và giải pháp đấu tranh với tội phạm tham ô tài sản trong lĩnh vực ngân hàng
Trong thời gian qua, với nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ, lĩnh vực Ngân hàng đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, lĩnh vực Ngân hàng còn bộc lộ nhiều bất cập: vấn đề quản lý thanh toán, quản lý tiền mặt và quản lý tín dụng còn bị buông lỏng, đặc biệt là tình trạng một số đối tượng lợi dụng những sơ hở trong công tác quản lý của ngân hàng, lợi dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại, bằng các thao tác nghiệp vụ đã được trang bị, để tham ô tài sản, rút tiền của Nhà nước.
Đọc tiếp → -
Thực trạng và phân biệt các hình thức hệ thống hóa pháp luật ở Việt Nam hiện nay
Hệ thống hóa pháp luật là hoạt động nhằm sắp xếp, hoàn thiện các quy phạm pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật theo một trật tự nhất định nhằm đạt được những mục đích đã đề ra. Điều 170 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 quy định: “Cơ quan nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm rà soát, hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật; nếu phát hiện có quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực hoặc không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội thì tự mình hoặc kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời đình chỉ việc thi hành, bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn bản mới hoặc thay thế văn bản quy phạm pháp luật”. Qua đó, nó đã xác định được mục đích của việc phải hệ thống hóa pháp luật. Ngoài ra, việc hệ thống hóa pháp luật còn phục vụ đắc lực cho việc tuyên truyền, phổ biến, lưu trữ các văn bản quy phạm pháp luật.
Đọc tiếp → -
Thời hiệu khởi kiện – điểm mới trong BLTTDS 2015
Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) 2015 và Bộ luật dân sự (BLDS) 2015 có một số quy định về thời hiệu khởi kiện khác với quy định của BLTTDS 2004 và của BLDS 2005. Liên quan đến thời hiệu khởi kiện, tác giả nhận thấy một số khó khăn, vướng mắc cần được giải thích, hướng dẫn, sửa đổi.
Đọc tiếp → -
Xác định cha mẹ cho con, ly hôn, cấp dưỡng trong mối liên hệ với BLTTDS năm 2015
Những điểm còn vướng mắc, bất cập chưa thống nhất giữa Luật Hôn nhân và gia đình (Luật HNGĐ) năm 2014 với Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015, đã được đăng tải. Trong bài này tác giả xin đưa những vướng mắc bất cập khác và đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo sự tương thích và thuận lợi hơn khi xét xử các vụ việc hôn nhân và gia đình tại Tòa án nhân dân.
Đọc tiếp → -
Thế chấp quyền sử dụng đất là tài sản chung của hộ gia đình
Hiện nay ở nước ta, thế chấp quyền sử dụng đất là biện pháp bảo đảm phổ biến nhất trong số các biện pháp bảo đảm tại các các tổ chức tín dụng, ngân hàng khi cho vay vốn. Đây cũng là một quyền năng cơ bản và quan trọng nhất đối với chủ sử dụng đất như cá nhân, hộ gia đình.
Đọc tiếp → -
Luật Viên chức – những bất cập cần sửa đổi
Sau một thời gian triển khai thực hiện, một số quy định của Luật Viên chức đã bộc lộ những hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu của thực tiễn .. Do vậy, Bộ Nội vụ đã việc tiến hành tổng kết, đánh giá và đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Viên chức nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ giữa các quy định của Đảng và của pháp luật trong công tác cán bộ.
Đọc tiếp →