Tiêu chí xác định hòa giải thành, đối thoại thành

Để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, tạo nên sự thống nhất trong hệ thống Tòa án nhân dân trong việc xác định những vụ việc hòa giải thành, đối thoại thành, ngày 20/3/2018, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Công văn số 55/TANDTC-PC về tiêu chí xác định vụ việc hòa giải thành, đối thoại thành.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Đề nghị theo dõi, nghiên cứu và viết bài về Hòa giải trên Tạp chí điện tử
Để có cơ sở thực tiễn và lý luận để Tòa án nhân dân tối cao đánh giá, rút kinh nghiệm, xây dựng Đề án tổng thể báo cáo Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương; thực hiện ý kiến chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Thúy Hiền, Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, bắt đầu từ ngày 15/3/2018, chuyên mục Nghiên cứu- Xây dựng pháp luật của Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử (http://tapchitoaan.vn) đã đăng tải các bài viết về chuyên đề “Đổi mới, tăng cường hòa giải, đối thoại trong giải quyết các tranh chấp dân sự, hành chính”. Mong quí độc giả đón đọc và viết bài chia sẻ, trao đổi...
Đọc tiếp → -
Hòa giải vụ án dân sự tại phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm
Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự là nguyên tắc cơ bản được bảo đảm thực hiện xuyên suốt trong mọi quá trình, giai đoạn giải quyết vụ án dân sự; pháp luật khuyến khích, tôn trọng ý kiến, quyết định của các bên đương sự về việc định đoạt vụ án.
Đọc tiếp → -
Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải theo BLTTDS 2015
Việc tiến hành tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ (Phiên họp kiểm tra) và hòa giải (Phiên hòa giải) theo quy định mới của BLTTDS 2015, là hai vấn đề khác nhau. Mục đích của phiên họp kiểm tra là nhằm bảo đảm mọi chứng cứ đều được công khai (trừ trường hợp không được phép công khai) trong quá trình tố tụng; Phiên hòa giải là để các bên thương lượng, thỏa thuận việc giải quyết tranh chấp. Bài viết của tác giả sẽ làm rõ nội dung của phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả việc chuẩn bị tổ chức Phiên họp trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự với mục tiêu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ về tăng cường công tác hòa giải tại Tòa án nhân dân.
Đọc tiếp → -
Tài sản và sở hữu tài sản trong Luật tục M’nông – Thực trạng tại Đăk Nông hiện nay
Luật tục M’nông là một trong luật tục của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Dân tộc M’nông sinh sống chủ yếu ở hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông. Tuy nhiên luật tục M’nông vẫn được các đồng bào M’nông ở cả hai tỉnh sử dụng trong cuộc sống. Do đó, việc am hiểu luật tục, truyền thống và biến đổi có ý nghĩa quan trọng trong hòa giải, trong giải quyết các vụ tranh chấp hôn nhân, tài sản ở địa phương.
Đọc tiếp → -
Quy định của BLTTDS 2015 về phiên hòa giải
Trong hai ngày 13-14/3/2018, TAND tỉnh Bắc Ninh hợp tác với Jica (Nhật Bản) tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về “Nâng cao kỹ năng hòa giải đối với các vụ án dân sự” với sự tham gia của bà Umemoto Yumi (Vụ Hợp tác quốc tế Bộ Tư pháp Nhật Bản), bà Kamada Kiko (Chuyên gia dài hạn của Jica) và Thẩm phán hai cấp tỉnh Bắc Ninh; các nhà khoa học của Viện Nhà nước Pháp luật – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam. Tapchitoaan.vn xin đăng tham luận mở đầu Hội thảo của TS Phạm Minh Tuyên, Chánh án TAND tỉnh Bắc Ninh, sau đó sẽ đăng các tham luận và bài tổng thuật.
Đọc tiếp → -
Chuyên gia phân tích những bất cập trong Dự Luật An ninh mạng
Lo ngại một số trùng lặp giữa nội dung của dự thảo Luật An ninh mạng và Luật An toàn thông tin mạng 2015 là vấn đề nổi cộm mà nhiều luật gia, luật sư, chuyên gia công nghệ nêu lên khi cơ quan soạn thảo tổ chức lấy ý kiến về dự thảo Luật An ninh mạng
Đọc tiếp → -
Quy định của pháp luật đối với hành vi buộc cô giáo quỳ gối
Cô giáo bị buộc quỳ gối ngay tại trường trong 40 phút do phụ huynh học sinh trừng phạt, ép buộc là câu chuyện gây bức xúc cho xã hội và đặt ra câu hỏi về quy định xử lý của pháp luật hình sự đối với hành vi làm nhục người khác.
Đọc tiếp → -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc
Công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là một nội dung quan trọng trong lao động sản xuất. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác ATVSLĐ đòi hỏi doanh nghiệp phải đề cao trách nhiệm thực hiện các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, hành chính để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên môi trường lao động an toàn, lành mạnh, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau và giảm sút sức khỏe cũng như những thiệt hại khác đối với người lao động. Đồng thời, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe và tính mạng người lao động là trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, xây dựng đơn vị, doanh nghiệp vững mạnh toàn diện.
Đọc tiếp → -
Những tội danh thay thế Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng
Kể từ ngày 01/01/2018, tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng đã hết vai trò của nó. Do vậy, nếu sau thời điểm 0 giờ 00 phút ngày 1.1.2018, hành vi tội phạm mới bị phát hiện thì không khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử về tội Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại Điều 165 của BLHS năm 1999 mà áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về các tội danh tương ứng để khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử
Đọc tiếp →