Bình luận những quy định chung về thủ tục giải quyết việc dân sự trong BLTTDS 2015

BLTTDS 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung về thủ tục giải quyết việc dân sự nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, cụ thể hóa các quy định Hiến pháp năm 2013, cũng như phù hợp pháp luật nội dung và thực tiễn giải quyết việc dân sự của Tòa án. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi tập trung giới thiệu, bình luận một số sửa đổi, bổ sung đó.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Về không áp dụng thời hiệu khởi kiện yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu
“Thời hiệu” nói chung và “thời hiệu khởi kiện” nói riêng là một trong những quy định có sửa đổi bổ sung căn bản tại hai bộ luật quan trọng vừa có giá trị thi hành trong hơn nữa năm trở lại đây (ngày 1/7/2016 áp dụng đối với Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 – BLTTDS 2015) và mới gần đây (ngày 1/1/2017 đối với Bộ luật dân sự năm 2015 – BLDS 2015). Một mặt, những quy định mới đã có sự thay đổi so với quy định trước đây, mặt khác, các quy định về những nội dung liên quan tại hai bộ luật này vẫn có “độ vênh” mà vẫn chưa có văn bản hướng dẫn áp dụng thống nhất, nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những quan điểm khác nhau khi nghiên cứu, triển khai áp dụng trong thực tiễn.
Đọc tiếp → -
Sự cần thiết phải sửa đổi Luật đất đai năm 2013
Luật đất đai 2013 được Quốc hội thông qua ngày 29-11-2013 tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII, đánh dấu những đổi mới về chính sách đất đai, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời khắc phục, giải quyết nhiều tồn tại, hạn chế phát sinh trong quá trình thi hành Luật đất đai năm 2003.
Đọc tiếp → -
Thực thi pháp luật bồi thường về đất khi nhà nước thu hồi đất ở
Trong trường hợp bị thu hồi đất ở, quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất trực tiếp bị xâm hại. Họ không chỉ mất quyền sử dụng đất ở mà còn buộc phải di chuyển chỗ ở. Đời sống của họ bị ảnh hưởng rất lớn. Để giúp họ vượt qua khó khăn, ổn định đời sống thì Nhà nước phải thực hiện việc bồi thường. Hơn nữa, xét về phương diện lý luận, thiệt hại về lợi ích của người sử dụng đất là hậu quả phát sinh trực tiếp từ hành vi thu hồi đất của Nhà nước gây ra. Vì vậy, Nhà nước phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho họ.
Đọc tiếp → -
Cấu thành tội phạm, hậu quả và hình phạt của tội phạm về chức vụ
BLHS 2015 đã được bổ sung một số nội dung về các tội phạm về chức vụ như cấu thành của các tội phạm này, khái niệm của hối lộ, hối lộ công chức nước ngoài, hình phạt đối với các tội phạm này,...Những sửa đổi đó về cơ bản đã đáp ứng được các yêu cầu về mặt khoa học, yêu cầu của thực tiễn lập pháp và thực tiễn áp dụng luật hình sự, đồng thời, tiếp tục thể hiện trách nhiệm của quốc gia thành viên của Công ước chống tham nhũng của Liên Hợp quốc.
Đọc tiếp → -
Điểm mới về các tội phạm chức vụ trong BLHS 2015
Các tội phạm về chức vụ được quy định tại Chương XXIII Bộ luật hình sự (BLHS) 2015, từ Điều 352 đến Điều 366. Nhìn chung, quy định về các tội phạm về chức vụ trong BLHS 2015 không có nhiều thay đổi so với quy định về các tội phạm này trong BLHS 1999. Tuy nhiên, những sửa đổi, bổ sung lại thể hiện tinh thần đổi mới khá căn bản và nỗ lực thực hiện các cam kết quốc tế liên quan đến đấu tranh với lĩnh vực tội phạm này.
Đọc tiếp → -
Bàn về không áp dụng thời hiệu đối với yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu
Về thời hiệu khởi kiện liên quan đến quyền sở hữu, BLTTDS 2004 sửa đổi 2011 quy định không áp dụng thời hiệu khởi kiện đối với “tranh chấp về quyền sở hữu tài sản; tranh chấp về quyền đòi lại tài sản do người khác quản lý, chiếm hữu”. Tuy nhiên, hiện các trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện đã không còn được quy định trong BLTTDS 2015 mà thay vào đó được dẫn chiếu áp dụng các quy định của BLDS 2015 về thời hiệu khởi kiện.
Đọc tiếp → -
Giá trị pháp lý của bản kết luận giám định
Theo quy định của pháp luật hiện hành, kết luận giám định chỉ trở thành chứng cứ chứng minh trước tòa khi kết luận đó phát sinh từ hoạt động giám định tư pháp. Đối với những kết luận giám định phát sinh không từ hoạt động giám định tư pháp, mặc dù đều do cùng một cơ quan giám định thực hiện, sẽ không trở thành chứng cứ chứng minh trước tòa. Phải chăng đã có sự phân biệt không thỏa đáng của pháp luật về vấn đề này?!
Đọc tiếp → -
“Nhận thức khoa học về Phần chung pháp luật hình sự Việt Nam sau pháp điển lần thứ ba” – Một công trình chuyên khảo chất lượng cao
“Nhận thức khoa học về Phần chung pháp luật hình sự Việt Nam sau pháp điển lần thứ ba” là cuốn sách vừa được Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội cho ra mặt bạn đọc. Công trình chuyên khảo do TSKH. GS Lê Cảm, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Luật Hình sự và Tội phạm học, giảng viên cao cấp hạng I của Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, biên soạn, trên cơ sở một Đề tài nghiên cứu khoa học của nhóm sáu thành viên thực hiện.
Đọc tiếp → -
Thí điểm về đổi mới, tăng cường hòa giải, đối thoại trong giải quyết các tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính và một số kiến nghị
Tại phiên họp ngày 15/12/2017, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương đã giao TANDTC triển khai nghiên cứu, xây dựng Đề án Đổi mới, tăng cường hòa giải, đối thoại trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự, hành chính; đề xuất việc hoàn thiện cơ sở pháp lý và các điều kiện bảo đảm triển khai thực hiện phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và yêu cầu thực tiễn. Để có cơ sở thực tiễn xây dựng Đề án, TANDTC đang triển khai thí điểm về đổi mới, tăng cường hòa giải, đối thoại trong giải quyết các tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính tại thành phố Hải Phòng. Bài viết sau đây xin giới thiệu nội dung chính của hoạt động thí điểm và đưa ra một số kiến nghị nhằm tổ thức thực hiện thành công hoạt động này.
Đọc tiếp →