Hiệu lực pháp lý của điều ước Quốc tế đối sánh với văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam

Điều ước quốc tế (ĐƯQT) và văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) là hai trong số những loại nguồn quan trọng của pháp luật Việt Nam hiện nay. Để áp dụng các loại nguồn này một cách chính xác, nhận thức đầy đủ về hiệu lực pháp lý của chúng là một đòi hỏi thiết yếu, nhất là khi giữa chúng không tránh khỏi việc xảy ra những sự xung đột.
Đọc tiếp →Các bài viết khác trong chuyên mục Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật
-
Thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài
Thủ tục xem xét đơn yêu cầu, bài trước đã làm rõ nội dung công đoạn Chuẩn bị xét đơn yêu cầu. Theo đó, thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu không được quá 02 tháng kể từ ngày thụ lý và có thể gia hạn nhưng không quá 02 tháng nếu cần thiết để người được thi hành làm rõ những thông tin chưa rõ trong đơn (khoản 1 Điều 457 BLTTDS). Sau phần chuẩn bị là đến nội dung Phiên họp xét đơn yêu cầu.
Đọc tiếp → -
Thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài
Công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của trọng tài nước ngoài là một thủ tục tố tụng đặc biệt do Tòa án tiến hành nhằm xem xét để công nhận tính hiệu lực của phán định trọng tài nước ngoài trên phạm vi lãnh thổ của Việt Nam. Tại phiên tâp huấn trực tuyến Thẩm phán TANDTC Nguyễn Văn Tiến giới thiệu về chuyên đề Thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam.
Đọc tiếp → -
Công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án trong lĩnh vực thương mại
Ngày 25/6 TANDTC tổ chức tập huấn trực tuyến, một trong những nội dung chính của phiên tập huấn là Công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án trong lĩnh vực thương mại, do Thẩm phán TANDTC Nguyễn Văn Tiến trình bày.
Đọc tiếp → -
Về công nhận và thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài trong BLTTDS 2015
Ngày 25-11-2015, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XIII đã thông qua BLTTDS 2015. Trong bài viết này, tác giả chỉ đề cập đến những nội dung mới trong thủ tục giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài và thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài.
Đọc tiếp → -
Sách mới – Kỹ năng xét xử các vụ án hình sự
Nhà xuất bản Thanh Niên vừa xuất bản cuốn sách “Kỹ năng xét xử các vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015”- của TS Phạm Minh Tuyên – Chánh án TAND tỉnh Bắc Ninh. Tác giả là một nhà nghiên cứu luật pháp, đồng thời là một Thẩm phán, Chánh án Tòa án cấp tỉnh nên cuốn sách mang đến cho các Thẩm phán, Thư ký Tòa án những hướng dẫn về kỹ năng xét xử rất hữu ích.
Đọc tiếp → -
Nâng cao hiệu lực quản lý an toàn thực phẩm trên cơ sở pháp luật
An toàn thực phẩm (ATTP) đã và đang trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng, người sản xuất chế biến, người quản lý và các cấp chính quyền. ATTP không phải là vấn đề chỉ liên quan đến sức khỏe cộng đồng mà còn liên quan trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, an sinh xã hội, hợp tác quốc tế, an ninh quốc phòng và đối ngoại của nhà nước. Do đó, công tác này phải được đầu tư nguồn lực tương xứng với yêu cầu thực tiễn. Đầu tư cho ATTP phải được coi là đầu tư cho phát triển bền vững, an toàn và an sinh xã hội mà trước hết phải coi trọng đầu tư hoàn thiện các chính sách, pháp luật.
Đọc tiếp → -
Về thủ tục giải quyết việc dân sự trong BLTTDS 2015
BLTTDS 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung về thủ tục giải quyết việc dân sự. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi bình luận những nội dung được sửa đổi, bổ sung như: việc thay đổi người tiến hành tố tụng khi giải quyết việc dân sự; thủ tục tiến hành phiên họp giải quyết việc dân sự; quyết định giải quyết việc dân sự; kháng cáo, kháng nghị quyết định giải quyết việc dân sự; những người tham gia phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự; thủ tục tiến hành phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự trong BLTTDS năm 2015.
Đọc tiếp → -
Một số vướng mắc khi áp dụng Luật phá sản năm 2014 và đề xuất, kiến nghị
Luật Phá sản (PS) năm 2014 được Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 19/6/2014 trên cơ sở kế thừa những điểm tích cực, tiến bộ của Luật PS năm 2004, đồng thời có nhiều sửa đổi, bổ sung nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về phá sản, phù hợp với điều kiện thực tiễn của đất nước và quốc tế. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng các quy định Luật PS năm 2014 cũng cho thấy, một số quy định còn chưa rõ ràng, thiếu cụ thể, chưa bao quát toàn diện những phát sinh trong thực tiễn… cần được hướng dẫn thi hành một cách cụ thể để việc áp dụng pháp luật về phá sản được thống nhất, hiệu quả. Trong phạm vi bài viết này, tác giả đi sâu vào phân tích một số vướng mắc, bất cập và đề xuất, kiến nghị hoàn thiện Luật PS năm 2014.
Đọc tiếp →